Return to Video

TED Global 2013 qua việc phiên dịch : Hetain

  • 0:09 - 0:10
    Xin chào mọi người
  • 0:10 - 0:13
    Chào mừng đến với Phòng chờ dịch mở rộng
    ở TEDGlobal, 2013
  • 0:13 - 0:16
    Chúng ta có những buổi thế này
    suốt cả tuần
  • 0:16 - 0:19
    mời những diễn giả của TED
    gặp những dịch giả
  • 0:19 - 0:23
    ở Scotland cũng như những người khác
    cùng tham gia với chúng ta qua Skype
  • 0:23 - 0:24
    từ khắp thế giới.
  • 0:24 - 0:29
    Hôm nay chúng ta có Hentain Patel
    người đã có 1 bài nói thật sự thú vị
  • 0:29 - 0:32
    và thật sự thì nếu cần 1 diễn giả
    chúng ta có thể chọn ra
  • 0:32 - 0:35
    trong những người hoàn hảo cho vị trí đó
    thì chính là anh ấy
  • 0:35 - 0:36
    Nói về ngôn ngữ và nét riêng biệt
  • 0:36 - 0:39
    và cách ngôn ngữ tạo nét khác biệt
    và những thứ như thế
  • 0:39 - 0:42
    Vì vậy, đây sẽ là 1 cuộc nói chuyện
    thú vị
  • 0:42 - 0:44
    từ những dịch giả trong phòng hôm nay
  • 0:44 - 0:47
    Cùng tham gia với chúng ta tại đây
    là Sebastian từ Argentina,
  • 0:48 - 0:50
    Palash từ Bangladesh,
  • 0:52 - 0:54
    Keumseong từ Hàn Quốc
  • 0:54 - 0:56
    và Katja từ Đức
  • 0:56 - 1:01
    và tham gia với chúng ta qua Skype,
    chúng ta có Lidia từ Tây Ban Nha
  • 1:01 - 1:04
    Jenny Chen từ Đài Loan,
  • 1:04 - 1:06
    Jenny Yang ở Chicago
  • 1:06 - 1:09
    và Lazarus đến từ Hy Lạp.
  • 1:09 - 1:11
    Xin chào, các bạn có khỏe không?
  • 1:12 - 1:15
    Phần mở đầu của tôi đã nói về ngôn ngữ
  • 1:15 - 1:20
    và bao nhiêu điểm khác biệt của chúng ta
    được xây dựng thành ngôn ngữ.
  • 1:20 - 1:24
    Và tôi đã ngạc nhiên, thật ra,
    chúng ta đã làm 1 kỳ vào buổi sáng
  • 1:24 - 1:27
    bằng tiếng Ả Rập,
    và tôi đã dành nhiều thời gian tuần này
  • 1:27 - 1:30
    với nhiều dịch giả, những người
    nói bằng ngôn ngữ thứ hai.
  • 1:31 - 1:34
    Và tôi đã để ý là
    những người nói tiếng bản địa
  • 1:34 - 1:35
    thì trông có vẻ khác.
  • 1:35 - 1:39
    Ngôn ngữ cơ thể của họ có vẻ khác,
    tính cách của họ cũng khác.
  • 1:39 - 1:43
    Câu hỏi tôi đặt ra là:
    "Nếu bạn nói nhiều ngôn ngữ,
  • 1:43 - 1:46
    bạn có nhiều điểm khác biệt không,
    trong công việc?"
  • 1:46 - 1:48
    Tôi chỉ tò mò.
  • 1:48 - 1:49
    Có thể có.
  • 1:50 - 1:54
    Những lý thuyết gia về ngôn ngữ nói là
    ,bạn suy nghĩ bằng tiếng mẹ đẻ
  • 1:54 - 1:58
    bạn hiểu về thế giới và
    bất cứ ngôn ngữ nào bạn học sau đó
  • 1:58 - 2:02
    đều qua những tập quán, những cấu trúc
  • 2:02 - 2:04
    những quy tắc của tiếng mẹ đẻ
  • 2:04 - 2:11
    Nhưng tôi nghĩ với người
    thạo hai thứ tiếng hay đa ngữ từ bé.
  • 2:11 - 2:14
    Nó đặt ra câu hỏi là
    ngôn ngữ nào trong số đó
  • 2:14 - 2:16
    hình thành cách bạn suy nghĩ.
  • 2:16 - 2:21
    Ví dụ, tiếng mẹ đẻ của tôi
    là tiếng Gujarati,
  • 2:21 - 2:24
    nhưng tôi cảm giác như
    tiếng mẹ đẻ của mình là tiếng Anh.
  • 2:24 - 2:28
    bởi vì ở một giai đoạn nào đó,
    chúng đã đổi chỗ một chút.
  • 2:28 - 2:32
    Vì vậy, nếu tôi phải diễn đạt ý nghĩ,
    tôi chắc hẳn sẽ nói tiếng Anh.
  • 2:32 - 2:37
    nhưng rất có thể thậm chí không phải
    tiếng Anh, tiếng Ấn hay tiếng Guajarati.
  • 2:37 - 2:41
    mà đâu đó ở giữa hay ở nơi khác.
  • 2:41 - 2:46
    Việc bạn suy nghĩ một cách khác biệt
    hay có những nét riêng biệt khác,
  • 2:46 - 2:49
    như bạn đã nói trong câu hỏi,
  • 2:49 - 2:52
    tôi nghĩ tất nhiên là bạn sẽ cảm thấy khác
  • 2:52 - 2:53
    khi bạn nói một ngôn ngữ khác.
  • 2:53 - 2:56
    Tôi nói một ít tiếng Pháp
  • 2:56 - 2:57
    và khi tôi nói tiếng Pháp,
  • 2:57 - 3:01
    một lần nữa, tôi cảm thấy bản thân
    chuyển động cơ thể 1 cách khác,
  • 3:01 - 3:05
    như bạn đã mô tả,
    hầu như trong sự mô phỏng,
  • 3:05 - 3:09
    hầu như nhớ lại những người Pháp
    tôi đã từng nói chuyện.
  • 3:09 - 3:11
    Bạn biết đó, vợ tôi là người Pháp.
  • 3:11 - 3:14
    Và cách họ nói chuyện,
    và một vài cử chỉ đó đã hình thành nó.
  • 3:14 - 3:18
    Nhưng tôi nghĩ, bất kể nó có là
    một ngôn ngữ khác hay không,
  • 3:19 - 3:21
    chủ đề hay người nghe,
  • 3:22 - 3:25
    Tôi nghĩ là có thể thay đổi
    ngôn ngữ cơ thể của bạn
  • 3:25 - 3:29
    và cách cơ thể
    và lời nói của bạn giao tiếp với nhau
  • 3:29 - 3:34
    Thật ra, Keumseong, bạn có cảm thấy
    bạn có nhiều điểm khác biệt không?
  • 3:34 - 3:35
    khi bạn nói tiếng Anh
  • 3:36 - 3:40
    Có chứ,
    song ý kiến của tôi hơi khác với anh ấy.
  • 3:44 - 3:47
    những gì anh ấy nói,
    vì đôi khi tôi bị nhầm
  • 3:47 - 3:51
    giữa hai ngôn ngữ.
  • 3:51 - 3:54
    Tôi nói tiếng Hàn và một ít tiếng Anh.
  • 3:56 - 4:00
    Những thứ như sử dụng điệu bộ,
    ở đất nước tôi
  • 4:00 - 4:04
    thì không được coi là quan trọng khi nói.
  • 4:04 - 4:08
    Những gì chúng tôi làm là,
    như, bạn biết đó
  • 4:10 - 4:12
    Thẳng lưng lên
  • 4:12 - 4:17
    và bạn nói một cách chậm chạp mà không
    cử động tay hay những thứ như thế.
  • 4:17 - 4:23
    Bởi vì khi nói tiếng Anh, tôi cũng,
    bạn biết đó, tôi làm những điều tương tự.
  • 4:23 - 4:28
    Vì vậy, nó khá là khó để
    phân biệt giữa 2 ngôn ngữ.
  • 4:28 - 4:30
    OK, hãy trở lại với Skype.
  • 4:30 - 4:34
    Jenny Yang, bạn là ai khi nói tiếng Anh
    và là ai khi nói tiếng Trung?
  • 4:34 - 4:37
    (Cô ấy cười)
  • 4:38 - 4:44
    Tôi nghĩ là đã nói
    với Crystal về việc này.
  • 4:45 - 4:47
    (Không nghe được)
  • 4:47 - 4:50
    Cô ấy nhắc đến lần
    cô ấy đến miền tây nước Mĩ,
  • 4:50 - 4:53
    mọi người nghĩ là cô ấy đến từ New York.
  • 4:53 - 4:56
    Nhưng khi cô ấy ở New York,
    mọi người lại nghĩ cô ấy đến từ miền tây.
  • 4:56 - 5:02
    Vì vậy, tôi sống ở Chicago,
    tôi đến từ Thượng Hải.
  • 5:02 - 5:06
    ở công ty, hằng ngày, tôi nói tiếng Anh.
  • 5:06 - 5:09
    Khi tôi nói chuyện
    với người nói tiếng Anh,
  • 5:09 - 5:12
    tôi không cảm thấy khác biệt đáng kể.
  • 5:12 - 5:16
    Tôi cảm thấy tôi hòa nhập
    khá tốt với đồng nghiệp của mình.
  • 5:16 - 5:20
    Điều thú vị là khi tôi trở về quê.
  • 5:20 - 5:24
    Nếu tôi nói tiếng Anh ở Thượng Hải,
    tôi cảm thấy khác biệt hoàn toàn.
  • 5:24 - 5:29
    Và họ cảm thấy như tôi đến từ
    một đất nước khác.
  • 5:31 - 5:34
    - OK, Hetain, quay lại với bạn nhé,
  • 5:34 - 5:36
    sự hài hước là một phần lớn
    trong công việc của bạn.
  • 5:36 - 5:39
    và sự hài hước là một thứ
    dễ bị mất đi trong ngôn ngữ
  • 5:39 - 5:41
    Tôi nghĩ khi bạn nói tiếng nước ngoài,
  • 5:41 - 5:43
    cố để hài hước bằng tiếng nước ngoài
  • 5:43 - 5:46
    thậm chí còn khó hơn hài hước
    bằng tiếng mẹ đẻ, đôi khi.
  • 5:46 - 5:48
    Bạn có thể nói một ít về việc này không?
  • 5:48 - 5:49
    Yeah, tôi đoán là được.
  • 5:49 - 5:52
    Đa phần trong công việc của tôi,
    tôi thích dùng sự hài hước
  • 5:52 - 5:55
    vì tôi nói về điểm khác biệt.
  • 5:55 - 5:58
    và bởi vì nó có thể là
    một vấn đề nghiêm trọng,
  • 5:58 - 6:03
    Tôi luôn muốn kết nối với khán giả
    hoặc với người bạn đang nói chuyện.
  • 6:03 - 6:06
    Nên sự hài hước cảm giác giống như
    1 món quà mua chuộc tốt
  • 6:06 - 6:08
    để kết nối với ai đó.
  • 6:08 - 6:11
    Và tôi bị ảnh hưởng bởi
    sự hài hước tôi gài vào,
  • 6:11 - 6:15
    toàn là những câu nói tiếng Anh hài hước
    từ bộ phim hài tôi thích.
  • 6:15 - 6:20
    Vì vậy, một cách tự nhiên, đây là cách
    tôi tạo nên sự hài hước trong công việc.
  • 6:20 - 6:23
    Nên với tôi, thành thật mà nói,
    đây cũng là một câu hỏi là
  • 6:23 - 6:25
    nó có hiệu quả ở ngoài
    Vương quốc Anh hay không.
  • 6:25 - 6:32
    Tôi có nhiều mối lo lắng khi đến với TED
    và ở đây có khán giả quốc tế
  • 6:32 - 6:35
    và có thể nó sẽ được dịch ra.
  • 6:35 - 6:41
    Vì vậy, việc nhận được
    câu trả lời chân tình thì khá là bất ngờ.
  • 6:41 - 6:43
    và tôi nghĩ một phần về nó.
  • 6:44 - 6:47
    Ừm, tôi thích nghe ý kiến
    của người khác về nó,
  • 6:47 - 6:50
    nhưng có nhiều thứ
    phức tạp hơn trong truyền đạt
  • 6:50 - 6:51
    hơn là từ ngữ.
  • 6:51 - 6:54
    Tôi nghĩ dịch không chỉ là ý tưởng
  • 6:54 - 6:58
    mà còn là sự truyền hài hước,
    ấm áp hay mối liên kết.
  • 6:58 - 7:03
    ngôn ngữ cơ thể chúng ta đã nói về,
    biểu cảm, giọng điệu.
  • 7:04 - 7:05
    - Tuyệt vời.
  • 7:05 - 7:08
    Kì này sẽ bắt đầu sớm thôi,
  • 7:08 - 7:10
    nên chúng ta sẽ hoàn thành
    một cách tương đối nhanh.
  • 7:10 - 7:12
    Một câu trả lời nữa.
  • 7:12 - 7:14
    Tôi mong Katja sẽ
    trả lời cùng câu hỏi đó.
  • 7:14 - 7:16
    Sự hài hước - cách nó hiểu.
  • 7:17 - 7:21
    Với chúng tôi, nó thì buồn cười vì
    chúng tôi nói 3 thứ tiếng trong nhà.
  • 7:21 - 7:24
    Tôi là người Đức,
    chồng tôi là người Thổ Nhĩ Kỳ
  • 7:24 - 7:28
    con tôi học trường quốc tế.
    Chúng nó nói tiếng Anh.
  • 7:28 - 7:33
    Nên đôi khi có những tình huống
    rất buồn cười
  • 7:33 - 7:35
    khi chúng tôi nói chuyện với nhau.
  • 7:36 - 7:39
    Tôi nghĩ những người không ở trong
    tình huống của chúng tôi
  • 7:39 - 7:42
    sẽ không hiểu được trò cười phía sau nó.
  • 7:42 - 7:48
    Nên chúng tôi rất tận hưởng
    trải nghiệm đa ngôn ngữ này.
  • 7:48 - 7:51
    Và đôi khi chúng tôi
    tạo ra nhiều trò vui về nó
  • 7:51 - 7:54
    Nên không ai chơi
    "knock-knock" (trò chơi kinh dị) trong nhà
  • 7:54 - 7:56
    OK, chúng ta sẽ dừng tại đây.
  • 7:56 - 7:58
    Cảm ơn mọi người đã đến.
  • 7:58 - 8:01
    và hãy quay lại một lần nữa sau kì tới
    và buổi sáng ngày mai.
  • 8:01 - 8:03
    Cảm ơn rất nhiều. Tạm biệt.
  • 8:03 - 8:05
    (vỗ tay)
Title:
TED Global 2013 qua việc phiên dịch : Hetain
Description:

Trong buổi nói chuyện theo kì TED về việc phiên dịch, Hetain và nhóm hội thảo toàn cầu của dịch giả TED khám phá ngôn ngữ chúng ta nói ảnh hưởng đến cách chúng ta cư xử như thế nào.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED Translator Resources
Duration:
08:18

Vietnamese subtitles

Revisions