Return to Video

Vật chất chết : Thành phần bí mật trong chuỗi thức ăn của chúng ta - John C. Moore

  • 0:08 - 0:10
    Nếu ai đó gọi bạn là cặn bã,
  • 0:10 - 0:11
    bạn có lẽ sẽ tức giận,
  • 0:11 - 0:13
    nhưng dưới góc nhìn khoa học
  • 0:13 - 0:14
    thì họ cũng không sai nhiều đâu.
  • 0:14 - 0:16
    Bạn có bao giờ tự hỏi
  • 0:16 - 0:17
    thức ăn của mình đến từ đâu?
  • 0:17 - 0:19
    Bạn có thể nói rằng
    nó xuất phát từ
  • 0:19 - 0:20
    thực vật, động vật,
    hay thậm chí là nấm,
  • 0:20 - 0:22
    nhưng bạn có lẽ
    sẽ không nghĩ đến
  • 0:22 - 0:24
    sinh vật bị thối rữa và phân
  • 0:24 - 0:27
    thứ mà những thực vật, động vật,
    và nấm này đã tiêu thụ.
  • 0:27 - 0:29
    Vì vậy thực sự,
    bạn và hầu hết cơ thể bạn
  • 0:29 - 0:32
    chỉ cách những thứ như bùn ao
  • 0:32 - 0:35
    hai hoặc ba độ phân cách.
  • 0:35 - 0:37
    Tất cả các loài
    trong một hệ sinh thái,
  • 0:37 - 0:38
    từ các sinh vật trong rặng san hô
  • 0:38 - 0:39
    đến cá trong ao hồ
  • 0:39 - 0:41
    đến sư tử trên đồng cỏ,
  • 0:41 - 0:42
    đang trực tiếp hoặc gián tiếp
  • 0:42 - 0:44
    được những thức ăn chết này
    nuôi sống
  • 0:44 - 0:47
    Hầu hết chất hữu cơ
    trong cơ thể chúng ta,
  • 0:47 - 0:49
    Nếu truy ngược lại
    đủ xa
  • 0:49 - 0:50
    đều xuất phát từ CO2 và nước
  • 0:50 - 0:52
    thông qua
    quá trình quang hợp.
  • 0:52 - 0:54
    Cây cỏ sử dụng năng lượng
    từ ánh sáng mặt trời
  • 0:54 - 0:57
    để chuyển đổi carbon dioxide
    và nước từ môi trường
  • 0:57 - 1:00
    thành glucose và oxy.
  • 1:00 - 1:01
    Glucose sau đó chuyển đổi
  • 1:01 - 1:03
    thành dạng phân tử hữu cơ
    phức tạp hơn
  • 1:03 - 1:07
    để hình thành lá, thân,
    rễ, trái cây, và nhiều thứ khác.
  • 1:07 - 1:09
    Năng lượng được lưu trữ
    trong các phân tử hữu cơ
  • 1:09 - 1:12
    hỗ trợ các chuỗi thực ăn
    quen thuộc với chúng ta .
  • 1:12 - 1:14
    Bạn có thể đã nhìn thấy
    các hình minh họa như thế này
  • 1:14 - 1:16
    hoặc như thế này.
  • 1:16 - 1:17
    Các chuỗi thức ăn
    thân thiện với môi trường
  • 1:17 - 1:19
    bắt đầu với nền tảng
    là cây cỏ.
  • 1:19 - 1:22
    Nhưng trong hệ sinh thái thực
    trên đất liền,
  • 1:22 - 1:24
    có ít hơn 10% vật chất thực vật
  • 1:24 - 1:26
    được tiêu thụ
    dưới dạng sống.
  • 1:26 - 1:28
    Còn 90 phần trăm
    còn lại thì sao?
  • 1:28 - 1:29
    Vâng, chỉ cần nhìn vào mặt đất
  • 1:29 - 1:30
    vào một ngày mùa thu.
  • 1:30 - 1:32
    Cây cỏ sống rũ bỏ
    những bộ phận cơ thể đã chết:
  • 1:32 - 1:34
    lá rụng, cành hỏng,
  • 1:34 - 1:36
    và thậm chí rễ ngầm.
  • 1:36 - 1:37
    Nhiều loài thực vật
    có đủ may mắn
  • 1:37 - 1:39
    để sống toàn bộ cuộc sống của chúng
    mà không bị những sinh vật khác ăn,
  • 1:39 - 1:41
    cuối cùng, chết đi
    và để lại thân xác
  • 1:41 - 1:45
    Tất cả những bộ phận không bị ăn,
    tiêu hoá và chết mục này của thực vật
  • 1:45 - 1:47
    tạo nên 90%
    vật chất thực vật trên đất liền ?
  • 1:47 - 1:49
    Chúng trở thành
    các mảnh rã,
  • 1:49 - 1:52
    nền tảng của cái mà chúng ta gọi là
    chuỗi thức ăn nâu (có nguồn gốc từ đất),
  • 1:52 - 1:54
    màtrông giống như thế này đây.
  • 1:54 - 1:55
    Điều gì xảy ra cho cây cỏ
  • 1:55 - 1:58
    cũng xảy ra với tất cả các sinh vật khác
    nằm trên chuỗi thức ăn :
  • 1:58 - 1:59
    một số bị xơi tái,
  • 1:59 - 2:01
    nhưng hầu hết chỉ bị ăn
  • 2:01 - 2:03
    khi đã chết và phân huỷ.
  • 2:03 - 2:04
    Và tất cả dọc theo chuỗi thức ăn này,
  • 2:04 - 2:06
    sinh vật sống rũ bỏ
    vật chất hữu cơ
  • 2:06 - 2:08
    và thải ra chất thải
  • 2:08 - 2:11
    trước khi chết đi và để lại
    thân xác bị phân huỷ.
  • 2:11 - 2:13
    Tất cả những cái chết này
    nghe có vẻ nghiệt ngã, phải không?
  • 2:13 - 2:15
    Nhưng sự thật là không phải vậy.
  • 2:15 - 2:17
    Tất cả các mảnh rã này
    cuối cùng được tiêu thụ
  • 2:17 - 2:19
    bởi vi khuẩn
    và các sinh vật ăn xác thối khác,
  • 2:19 - 2:21
    tạo thành nền tảng
    của chuỗi thức ăn nâu đã nêu trên
  • 2:21 - 2:23
    nền tảng này
    hỗ trợ nhiều sinh vật khác,
  • 2:23 - 2:25
    bao gồm cả chúng ta.
  • 2:25 - 2:27
    Các nhà khoa học biết rằng
  • 2:27 - 2:27
    các mảnh rã này
  • 2:27 - 2:30
    là một nguồn năng lượng
    lớn đến bất ngờ
  • 2:30 - 2:32
    thúc đẩy hệ sinh thái tự nhiên.
  • 2:32 - 2:34
    Nhưng tương tác
    trong một hệ sinh thái
  • 2:34 - 2:36
    thì còn phức tạp hơn nhiều.
  • 2:36 - 2:38
    Những gì mà một chuỗi thức ăn
    thực sự đại diện
  • 2:38 - 2:41
    là con đường duy nhất
    của dòng chảy năng lượng.
  • 2:41 - 2:43
    Và trong bất kỳ hệ sinh thái nào,
  • 2:43 - 2:44
    rất nhiều trong số các dòng chảy này
  • 2:44 - 2:45
    được liên kết với nhau
  • 2:45 - 2:46
    để tạo thành một mạng lưới tương tác
    phong phú,
  • 2:46 - 2:49
    hay mạng lưới thức ăn,
  • 2:49 - 2:52
    với sự hỗ trợ của vật chất chết
    tại mỗi bước của mạng lưới này .
  • 2:52 - 2:54
    Kết quả là
    mạng lưới thực phẩm
  • 2:54 - 2:55
    có những liên kết chặt chẽ
    đến nỗi mà
  • 2:55 - 2:56
    hầu hết mọi loài
  • 2:56 - 2:58
    không cách các mảnh rã
    nhiều hơn hai độ phân cách,
  • 2:58 - 3:00
    thậm chí cả loài người chúng ta.
  • 3:00 - 3:02
    Bạn có thể không ăn trực tiếp
    những thứ bị thối rữa,
  • 3:02 - 3:04
    phân, hay cặn ao bùn,
  • 3:04 - 3:06
    nhưng chắc chắn là
    nguồn thức ăn của bạn thì có đấy.
  • 3:06 - 3:08
    Nhiều loài động vật
    mà chúng ta cho vào bụng
  • 3:08 - 3:10
    hoặc ăn trực tiếp các mảnh rã này
  • 3:10 - 3:12
    như lợn, gia cầm, nấm,
    các loài giáp xác,
  • 3:12 - 3:15
    hay cá da trơn
    và các loài kiếm ăn ở đáy khác,
  • 3:15 - 3:17
    hoặc được nuôi sống
    bởi các động vật này.
  • 3:17 - 3:20
    Vì vậy, nếu bạn nghĩ rằng thiên nhiên
    thì đầy rác,
  • 3:20 - 3:21
    Bạn đúng rồi đấy.
  • 3:21 - 3:24
    Nhưng rác của sinh vật này
    lại là vàng của sinh vật kia,
  • 3:24 - 3:25
    và tất cả những vật chất
    thối rữa này
  • 3:25 - 3:27
    cuối cùng lại cung cấp nguồn năng lượng
    để nuôi sống chúng ta
  • 3:27 - 3:29
    và hầu hết cuộc sống trên trái đất,
  • 3:29 - 3:31
    khi nó đi qua
    toàn bộ mạng lưới thức ăn.
  • 3:31 - 3:35
    Bây giờ, đó lại là
    một ý kiến đáng để suy xét
Title:
Vật chất chết : Thành phần bí mật trong chuỗi thức ăn của chúng ta - John C. Moore
Speaker:
John C. Moore and Eric Berlow
Description:

Xem bài học đầy đủ tại : http://ed.ted.com/lessons/dead-stuff-the-secret-ingredient-in-our-food-chain-john-c-moore

Khi nói về tầng thấp nhất của chuỗi thức ăn, bạn có thể tưởng tượng ra các động vật ăn cỏ đang vui vẻ gặm cây non. Nhưng hình ảnh bình dị này đã bỏ qua một phần rất lớn (và kém ngon miệng hơn) chất dinh dưỡng : vật chất chết. Đi vào chi tiết khái niệm "chuỗi thức ăn nâu", John C. Moore giải thích sự đóng góp khổng lồ của những thứ như cặn bã ao hồ và phân động vật trong việc cung cấp năng lượng cho hệ sinh thái của chúng ta.

Bài học của John C. Moore, hoạt hình bởi TED-Ed.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
03:51

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions