1 00:00:07,719 --> 00:00:11,111 Đây là 5 số đầu của một dãy số 2 00:00:11,111 --> 00:00:13,031 Theo bạn số tiếp theo là số mấy? 3 00:00:13,031 --> 00:00:14,956 Bấm "tạm dừng" nếu bạn muốn tự trả lời 4 00:00:14,956 --> 00:00:15,780 Trả lời trong: 3 5 00:00:15,780 --> 00:00:16,818 2 6 00:00:16,818 --> 00:00:17,731 1 7 00:00:17,731 --> 00:00:19,228 Có một quy tắc ở đây 8 00:00:19,228 --> 00:00:22,053 nhưng có lẽ không phải là quy tắc mà bạn đang nghĩ tới 9 00:00:22,053 --> 00:00:26,171 Hãy nhìn lại dãy số này và cố đọc to nó lên 10 00:00:26,171 --> 00:00:28,801 Giờ quan sát số tiếp theo trong dãy 11 00:00:28,801 --> 00:00:31,722 3,1,2,2,1,1. 12 00:00:32,242 --> 00:00:35,302 Bấm "tạm dừng" nếu bạn muốn suy nghĩ thêm 13 00:00:37,482 --> 00:00:38,273 Trả lời trong: 3 14 00:00:38,273 --> 00:00:39,092 2 15 00:00:39,092 --> 00:00:39,811 1 16 00:00:40,331 --> 00:00:43,482 Đây được gọi là Dãy Mô Tả 17 00:00:43,482 --> 00:00:45,572 Khác với các dãy số khác 18 00:00:45,572 --> 00:00:49,480 Dãy số này không dựa vào các thuộc tính toán học của các con số 19 00:00:49,480 --> 00:00:51,471 mà dựa vào sự lập đi lập lại của chúng. 20 00:00:51,471 --> 00:00:54,252 Bắt đầu từ chữ số đầu bên trái số đầu tiên 21 00:00:54,252 --> 00:00:58,253 Giờ hãy đọc số lần lập lại của chữ số đó 22 00:00:58,253 --> 00:01:01,243 rồi đọc tới tên gọi của nó. 23 00:01:01,243 --> 00:01:05,964 Sau đó chuyển sang đơn vị kế tiếp và làm tiếp tục như thế cho đến hết. 24 00:01:06,894 --> 00:01:10,123 Vậy số một sẽ được đọc là " một một" 25 00:01:10,123 --> 00:01:13,588 và được viết là 11 giống như cách viết số 11 26 00:01:13,588 --> 00:01:17,604 Dĩ nhiên, trong dãy số này, nó không phải là số 11 27 00:01:17,604 --> 00:01:19,153 mà là hai số một 28 00:01:19,153 --> 00:01:21,804 vậy nên số kế tiếp sẽ là 2 1. 29 00:01:21,804 --> 00:01:25,414 Số này được đọc là 1 2 1 1 30 00:01:25,414 --> 00:01:30,584 nên ta viết y như cách ta đọc là 11,12,21 và cứ làm tiếp tục như thế. 31 00:01:33,354 --> 00:01:37,765 Các loại chuỗi này được phân tích lần đầu bởi nhà toán học John Conway. 32 00:01:37,765 --> 00:01:40,464 Người đã chỉ ra một số tính chất thú vị của chúng. 33 00:01:40,464 --> 00:01:43,125 Ví dụ, bắt đầu từ số 22, 34 00:01:43,125 --> 00:01:46,125 ta có thể tạo một vòng lập vô hạn của hai số hai. 35 00:01:46,125 --> 00:01:48,393 Nhưng khi gieo với một số bất kỳ 36 00:01:48,393 --> 00:01:51,455 dãy số này sẽ phát triển theo những cách riêng biệt 37 00:01:51,455 --> 00:01:54,695 Ta biết mặc dù số các chữ số tiếp tục tăng 38 00:01:54,695 --> 00:01:55,715 sự tăng trưởng này 39 00:01:55,715 --> 00:01:57,515 có vẻ không tuyến tính 40 00:01:57,515 --> 00:01:58,997 cũng không ngẫu nhiên 41 00:01:58,997 --> 00:01:59,777 Trên thực tế 42 00:01:59,777 --> 00:02:01,808 nếu triển khai chuỗi này đến vô cùng 43 00:02:01,808 --> 00:02:03,898 bạn sẽ đưa ra được một công thức 44 00:02:03,898 --> 00:02:07,547 Tỉ lệ giữa số các chữ số của hai số hạng liên tiếp 45 00:02:07,547 --> 00:02:10,475 từ từ hội tụ thành một số 46 00:02:10,475 --> 00:02:12,905 gọi là hằng số Conway 47 00:02:12,905 --> 00:02:16,017 Hằng số này lớn hơn 1.3 không nhiều lắm 48 00:02:16,017 --> 00:02:19,941 Có nghĩa là số các chữ số tăng lên khoảng 30% 49 00:02:19,941 --> 00:02:22,558 trong mỗi bước của dãy số 50 00:02:23,658 --> 00:02:25,717 Vậy bản thân các con số thì như thế nào? 51 00:02:25,717 --> 00:02:27,597 Chúng còn thú vị hơn rất nhiều 52 00:02:27,597 --> 00:02:30,296 Ngoại trừ việc lặp lại dãy số 22 53 00:02:30,296 --> 00:02:35,546 Mỗi dãy thậm chí có thể tách ra thành những dãy chữ số riêng biệt 54 00:02:35,546 --> 00:02:38,387 Và dù các dãy số này có xuất hiện theo thứ tự nào đi nữa 55 00:02:38,387 --> 00:02:43,247 thì chúng cũng không bị gián đoạn. 56 00:02:43,247 --> 00:02:46,518 Conway đã xác định được 92 dãy số như vậy 57 00:02:46,538 --> 00:02:50,286 Và chúng được tạo thành chỉ với các chữ số 1, 2, 3. 58 00:02:50,286 --> 00:02:52,238 Ông cũng phát hiện ra hai dãy số khác 59 00:02:52,238 --> 00:02:56,499 Biến phân của chúng có thể kết thúc là một chữ số lớn hơn hoặc bằng bốn. 60 00:02:56,499 --> 00:02:59,447 Và dù một dãy số có bắt đầu bằng mấy 61 00:02:59,447 --> 00:03:02,841 thì nó cũng bao gồm những tổ hợp này. 62 00:03:02,841 --> 00:03:04,509 Và chữ số từ bốn trở đi 63 00:03:04,509 --> 00:03:09,089 chỉ xuất hiện ở hai dãy số cuối cùng. 64 00:03:10,759 --> 00:03:12,839 Không dừng lại ở việc chỉ là một câu đố 65 00:03:12,839 --> 00:03:16,499 Dãy Mô Tả cũng có một số ứng dụng thực tiễn. 66 00:03:16,499 --> 00:03:18,709 Điển hình như phương pháp mã hóa loạt dài. 67 00:03:18,709 --> 00:03:19,999 Phương pháp nén dữ liệu 68 00:03:19,999 --> 00:03:21,959 từng được dùng trong tín hiệu truyền hình 69 00:03:21,959 --> 00:03:23,139 và đồ họa số. 70 00:03:23,139 --> 00:03:25,477 Cũng hoạt động dựa trên khái niệm tương tự 71 00:03:25,477 --> 00:03:28,590 Số lần giá trị dữ liệu lập lại trong mã 72 00:03:28,590 --> 00:03:31,562 được ghi lại là chính giá trị đó. 73 00:03:31,562 --> 00:03:36,029 Những chuỗi như thế này chính là ví dụ tốt cho việc các con số và ký hiệu 74 00:03:36,029 --> 00:03:37,300 có thể truyền tải ý nghĩa 75 00:03:37,300 --> 00:03:38,940 ở nhiều mức độ khác nhau.