WEBVTT 00:00:14.842 --> 00:00:15.572 Trong xã hội 00:00:15.572 --> 00:00:16.872 ta cần tuân theo luật pháp 00:00:16.872 --> 00:00:18.653 để duy trì trật tự. 00:00:18.653 --> 00:00:20.133 Bạn có biết các vật chất hóa học 00:00:20.133 --> 00:00:21.941 cũng tuân theo những định luật cụ thể? 00:00:21.941 --> 00:00:24.421 Sự thật là ta có thể mô tả những định luật đó 00:00:24.421 --> 00:00:26.470 bằng cách quan sát những mối liên hệ giữa các vật chất. 00:00:26.470 --> 00:00:30.762 Vài định luật đơn giản để bắt đầu là những định luật chi phối chất khí. 00:00:31.282 --> 00:00:34.092 Năm 1662, Robert Boyle nhận ra rằng 00:00:34.092 --> 00:00:36.262 các chất khí có phản ứng rất thú vị 00:00:36.262 --> 00:00:39.040 khi ông cho chúng vào lọ rồi thay đổi thể tích. 00:00:39.040 --> 00:00:42.441 Lấy 1 chai không rồi đóng nắp chai. 00:00:42.751 --> 00:00:45.549 bóp cái chai lại, điều gì sẽ xảy ra? 00:00:45.549 --> 00:00:47.751 Áp suất bên trong chai tăng lên 00:00:47.751 --> 00:00:50.751 kích thước chai giảm đi. 00:00:50.751 --> 00:00:52.283 Bạn chỉ có thể bóp cho đến khi 00:00:52.283 --> 00:00:55.283 khí trong chai đẩy lại tay chúng ta. 00:00:55.283 --> 00:00:57.979 Đây là tính chất tỉ lệ nghịch và nó không thay đổi tỉ lệ 00:00:57.979 --> 00:01:00.389 với mọi loại khí. 00:01:00.389 --> 00:01:02.917 Định luật Boyle giúp các nhà hóa học dự đoán thể tích 00:01:02.917 --> 00:01:05.917 bất kì loại khí nào dưới mọi áp suất vì 00:01:05.917 --> 00:01:09.167 các mối liên hệ luôn giống nhau. 00:01:09.167 --> 00:01:11.982 Năm 1780, Jacques Charles nhận thấy mối liên hệ khác nhau 00:01:11.982 --> 00:01:14.822 giữa khí và nhiệt độ của chúng. 00:01:14.822 --> 00:01:16.172 Nếu từng thấy khinh khí cầu 00:01:16.172 --> 00:01:18.086 bạn đã thấy định luật này xảy ra. 00:01:18.086 --> 00:01:20.583 Khi khí cầu chưa được dùng, chúng phẳng lì 00:01:20.583 --> 00:01:23.311 Thay vì thổi nó lên như bóng bay, 00:01:23.311 --> 00:01:24.655 họ dùng ngọn lửa to 00:01:24.655 --> 00:01:26.815 để làm nóng không khí bên trong khinh khí cầu. 00:01:26.815 --> 00:01:28.723 Không khí nóng lên, khí cầu căng ra vì 00:01:28.723 --> 00:01:31.113 thể tích của khí ga tăng lên. 00:01:31.126 --> 00:01:33.083 Khí càng nóng, thể tích càng tăng, 00:01:33.083 --> 00:01:35.283 đây là định luật của Charles. 00:01:35.283 --> 00:01:38.121 Định luật này khác định luật của Boyle. 00:01:38.121 --> 00:01:39.151 Định luật của Charles 00:01:39.151 --> 00:01:40.549 nói về mối quan hệ trực tiếp. 00:01:40.549 --> 00:01:44.216 Nhiệt độ tăng, thể tích cũng sẽ tăng theo. 00:01:44.216 --> 00:01:46.699 Định luật thứ 3 cũng được biểu thị dễ dàng 00:01:46.699 --> 00:01:49.849 Khi thổi bóng bay, thể tích sẽ tăng lên. 00:01:49.849 --> 00:01:52.000 Khi thổi, bạn đưa càng nhiều phần tử 00:01:52.000 --> 00:01:55.000 khí từ trong phổi của mình. 00:01:55.000 --> 00:01:57.754 Điều này làm thể tích quả bóng tăng. 00:01:57.754 --> 00:02:00.754 Đây là định luật của Avogadro. 00:02:00.754 --> 00:02:04.054 Các phần tử khí ga thêm vào trong quả bóng 00:02:04.054 --> 00:02:05.989 dẫn đến thể tích cũng tăng theo. 00:02:05.989 --> 00:02:08.072 Nếu thổi vào quá nhiều, bạn biết chuyện gì 00:02:08.072 --> 00:02:10.022 xảy ra tiếp theo rồi đấy. 00:02:10.022 --> 00:02:11.819 Định luật này có ở khắp nơi, 00:02:11.819 --> 00:02:14.489 kể cả giữa các phần tử khí ga nhỏ li ti. 00:02:14.489 --> 00:02:15.809 Nếu bạn nén chúng, 00:02:15.809 --> 00:02:18.382 áp suất sẽ tăng vì các phần tử được nén vào nhau. 00:02:18.388 --> 00:02:20.298 Thể tích nhỏ nghĩa là áp suất lớn vì 00:02:20.298 --> 00:02:22.371 các phần tử này sẽ đẩy lại. 00:02:22.371 --> 00:02:25.287 Nhiệt độ tăng, khí ga sẽ chuyển động, 00:02:25.287 --> 00:02:28.287 lúc đó thể tích cũng sẽ tăng. 00:02:28.287 --> 00:02:31.067 Cuối cùng, nếu bạn cho khí vào 1 vật chứa, 00:02:31.067 --> 00:02:33.448 thể tích tăng làm vật chứa ấy sẽ phồng ra. 00:02:33.448 --> 00:02:35.679 Nhưng cẩn thận đừng cho nhiều quá 00:02:35.679 --> 00:02:37.811 hoặc bạn sẽ làm nổ quả bóng đấy.