Return to Video

Introduction to Order of Operations

  • 0:00 - 0:02
    Trong video này chúng ta sẽ nói một ít
  • 0:02 - 0:05
    về thứ tự các phép tính
  • 0:05 - 0:07
    và tôi muốn các bạn thật chú ý
  • 0:07 - 0:09
    Bởi vì, thật sự, tất cả mọi thứ
  • 0:09 - 0:11
    Bạn sẽ làm trong toán sẽ được dựa trên
  • 0:11 - 0:15
    nền tảng của bạn để hoạt động
  • 0:15 - 0:16
    Vậy ý của chúng ta là gì
  • 0:16 - 0:18
    khi chúng ta nói thứ tự các phép tính?
  • 0:18 - 0:19
    Để tôi cho bạn một ví dụ
  • 0:19 - 0:21
    Toàn bộ nội dung là chúng ta có một cách
  • 0:21 - 0:24
    để giải thích một phép toán
  • 0:24 - 0:26
    Bây giớ tôi có một phép toán như sau
  • 0:26 - 0:32
    7 cộng 3 lần 5
  • 0:32 - 0:37
    Bây giờ nếu chúng ta đã không đồng ý về thứ tự các phép tính
  • 0:37 - 0:39
    vì thế sẽ có 2 cách giải thích phép toán này
  • 0:39 - 0:41
    Bạn có thể tính từ trái sang phải
  • 0:41 - 0:45
    Vậy bạn có thể nói rằng " vâng, hãy để tôi lấy 7 cộng 3"
  • 0:45 - 0:49
    Bạn có thể nói 7 cộng 3 và rồi nhân tổng vừa tính được cho 5
  • 0:49 - 0:53
    và 7 cộng 3 bằng 10
  • 0:53 - 0:57
    và nhân tổng vừa tính được cho 5
  • 0:57 - 1:00
    10 lần 5, vậy là bạn có được 50
  • 1:00 - 1:02
    Vậy đó là một cách để bạn giải thích nó
  • 1:02 - 1:04
    nếu bạn không đồng ý về thứ tự các phép tính
  • 1:04 - 1:06
    Có lẽ đây là cách tự nhiên, bạn chỉ cần tính tứ trái sang phải
  • 1:06 - 1:07
    Bạn có thể giải thích nó theo một cách khác, bạn nói
  • 1:07 - 1:10
    "oh, tôi muốn làm phép nhân trước khi tội làm phép cộng"
  • 1:10 - 1:14
    Vì vậy bạn có thể giải thích nó như sau - Tôi sẽ tô màu từng số
  • 1:14 - 1:18
    7 cộng ...và bạn tính 3 nhân 5 trước
  • 1:18 - 1:24
    7 cộng 3 nhân 5 đó sẽ là 7 cộng
  • 1:24 - 1:33
    3 nhân 5 là 15 ... và 7 cộng 15 là 22
  • 1:33 - 1:36
    Hãy chú ý, chúng ta đã giải thích bài toán này thành 2 hướng khác nhau
  • 1:36 - 1:38
    Hướng này là tính từ trái sang phải
  • 1:38 - 1:40
    tính cộng trước, rồi sau đó mới nhân
  • 1:40 - 1:42
    Còn hướng này là chúng ta nhân trước
  • 1:42 - 1:44
    rồi mới cộng. Chúng ta có 2 đáp án khác nhau
  • 1:44 - 1:46
    Điều này thì không hay trong toán
  • 1:46 - 1:50
    Nếu đây là một mã để gửi thứ gì đó lên mặt trăng
  • 1:50 - 1:52
    Bởi vì hai người giải thích nó theo 2 hướng khác nhau
  • 1:52 - 1:54
    một máy tính này tính theo cách này
  • 1:54 - 1:55
    và máy tính còn lại tính theo cách khác
  • 1:55 - 1:57
    vệ tinh có thể bay đến sao Hỏa
  • 1:57 - 1:59
    Điều này thật không thể chấp nhận được
  • 1:59 - 2:01
    và đây là lí do chúng ta phải
  • 2:01 - 2:03
    thống nhất thứ tự các phép tính
  • 2:03 - 2:07
    cách thống nhất để giải thích tình huống này
  • 2:07 - 2:09
    Vì vậy, để nhất trí về thứ tự của các phép toán
  • 2:09 - 2:11
    là để dấu ngoặc đơn đầu tiên
  • 2:11 - 2:13
    hãy để tôi viết nó ở đây
  • 2:13 - 2:20
    dấu ngoặc đầu tiên. Và trình bày
  • 2:20 - 2:21
    Nếu bạn không biết số mũ là gì
  • 2:21 - 2:25
    thì đừng lo về điều đó bây giờ. Trong đoạn phim này
  • 2:25 - 2:28
    chúng ta sẽ không bàn về số mũ trong ví dụ của tôi
  • 2:28 - 2:30
    Vì vậy bạn không cần phải lo lắng về chúng trong đoạn phim này
  • 2:30 - 2:32
    và rồi chúng ta làm tính nhân
  • 2:32 - 2:36
    Tôi sẽ viết tắt "mult" cho phép nhân
  • 2:36 - 2:38
    Sau đó bạn làm phép nhân và phép chia tiếp theo
  • 2:38 - 2:41
    chúng có cùng thứ tự ưu tiên như nhau
  • 2:41 - 2:48
    và cuối cùng là phép cộng và phép trừ
  • 2:48 - 2:50
    Vậy, thứ tự phép toán là gì?
  • 2:50 - 2:51
    Để tôi đánh dấu - nó đây,
  • 2:51 - 2:56
    Đó là cách thống nhất để thực hiện thứ tự các phép tính
  • 2:56 - 2:58
    và nếu chúng ta làm theo thứ tự các phép tính đó
  • 2:58 - 3:00
    chúng ta sẽ luôn có đáp án giống nhau
  • 3:00 - 3:03
    cho mỗi bài toán. Vậy, điều này nói cho chúng ta biết điều gì?
  • 3:03 - 3:05
    Cách tốt nhất để giải thích cho điều ở trên là gì?
  • 3:05 - 3:07
    Vâng, chúng ta không có dấu ngoặc đơn
  • 3:07 - 3:09
    ngoặc trông như thế
  • 3:09 - 3:11
    những chấm tròn này được đặt cạnh các con số
  • 3:11 - 3:12
    Chúng ta không có ngoặc nào ở đây
  • 3:12 - 3:15
    Tôi sẽ làm một vài ví dụ có dấu ngoặc
  • 3:15 - 3:17
    Chúng ta không có gì giải thích ở đây
  • 3:17 - 3:19
    Nhưng chúng ta sẽ làm 1 vài phép nhân và phép chia
  • 3:19 - 3:21
    Hoặc chúng ta sẽ có một vài phép nhân
  • 3:21 - 3:23
    Vì vậy, nói theo thứ tự các phép tính
  • 3:23 - 3:25
    đầu tiên làm phép nhân và phép chia
  • 3:25 - 3:28
    Vậy điều đó nói rằng làm phép nhân đầu tiên
  • 3:28 - 3:32
    đó là một phép nhân. Điều đó nói rằng làm phép tính đầu tiên
  • 3:32 - 3:37
    Nó được ưu tiên hơn phép cộng và phép trừ
  • 3:37 - 3:40
    Vậy nếu chung ta làm việc này đầu tiên, ta nhận được 3 lần 5
  • 3:40 - 3:43
    là bằng 15, sau đó ta thêm 7
  • 3:43 - 3:45
    việc cộng hoặc trừ - Tôi sẽ làm điều đó ở đây
  • 3:45 - 3:48
    Chúng ta chỉ cần cộng - giống như thế
  • 3:48 - 3:50
    Vậy chúng ta làm phép nhân đầu tiên, được 15
  • 3:50 - 3:52
    rồi cộng thêm 7 .... 22
  • 3:52 - 3:56
    Vậy dựa trên thứ tự thích hợp các phép tính
  • 3:56 - 3:59
    Ngay đây là câu trả lời chính xác
  • 3:59 - 4:02
    Cách chính xác để giải thích phát biểu này
  • 4:02 - 4:03
    Hãy làm một ví dụ khác
  • 4:03 - 4:08
    Tôi nghĩ rằng điều đó sẽ làm mọi việc rõ ràng hơn một chút
  • 4:08 - 4:10
    Và tôi sẽ làm ví dụ bằng màu hồng
  • 4:10 - 4:18
    Vậy để tôi nói rằng 7 cộng 3
  • 4:18 - 4:20
    Để dấu ngoặc đơn ở đây
  • 4:20 - 4:31
    nhân 4 chia cho 2 trừ 5 nhân 6
  • 4:31 - 4:32
    Vậy có tất cả các lựa chọn công việc phát điên ở đây
  • 4:32 - 4:35
    Nhưng nếu bạn chỉ làm đúng thứ tự các phép tính
  • 4:35 - 4:38
    Bạn sẽ đơn giản hóa nó một cách gọn gàng
  • 4:38 - 4:39
    Và hy vọng tất cả chúng ta sẽ nhận được câu trả lời tương tự
  • 4:39 - 4:42
    Vì vậy, chúng ta chỉ cần làm theo thứ tự các phép tính
  • 4:42 - 4:44
    Đầu tiên chúng ta phải tìm kiếm các dấu ngoặc đơn
  • 4:44 - 4:46
    Có dấu ngoặc ở đây không? Có, có!
  • 4:46 - 4:49
    có dấu ngoặc xung quanh 7 cộng 3
  • 4:49 - 4:54
    Nó nói rằng," hãy làm điều đó đầu tiên". Vậy 7 cộng 3 bằng 10
  • 4:54 - 4:55
    Chúng ta có thể đơn giản hóa
  • 4:55 - 4:57
    Chỉ cần nhìn vào thứ tự các phép tính này
  • 4:57 - 5:01
    đem tất cả thêm 10 lần. Để tôi sao chép và dán,
  • 5:01 - 5:04
    Tôi không cần phải viết lại nó
  • 5:04 - 5:07
    Vậy, để tôi chao chép. Để tôi dán nó
  • 5:07 - 5:10
    Vì vậy mà đơn gián hóa 10 lần cho tất cả điều đó
  • 5:10 - 5:13
    Chúng ta đã tính dấu ngoặc đơn đầu tiên. Sau đó chúng ta làm gì?
  • 5:13 - 5:15
    Không có nhiều dấu ngoặc trong biểu thức này
  • 5:15 - 5:17
    Sau đó chúng ta nên làm lũy thừa
  • 5:17 - 5:18
    Tôi không thấy bất kỳ lũy thừa nào trong đây
  • 5:18 - 5:20
    Và chỉ cần như vậy, nếu bạn tò mò muốn biết lũy thừa sẽ như thế nào
  • 5:20 - 5:21
    Lũy thừa sẽ như thế nào
  • 5:21 - 5:23
    Bạn biết, 7 bình phương
  • 5:23 - 5:26
    Bạn sẽ nhìn thấy những con số nhỏ bé nằm ở trên bên phải
  • 5:26 - 5:27
    Chúng ta không có bất kỳ lùy thừa nào ở đây
  • 5:27 - 5:28
    Vì vậy chúng ta không cần lo về điều đó
  • 5:28 - 5:33
    Sau đó, nó nói rằng làm phép nhân và chia tiếp theo
  • 5:33 - 5:34
    Vậy chúng ta thấy phép nhân ở đâu
  • 5:34 - 5:39
    Chúng ta có một phép nhân, một phép chia, lại một phép nhân
  • 5:39 - 5:44
    Bây giờ, nếu bạn có nhiều phép tính cùng cấp
  • 5:44 - 5:46
    Và trong các cách làm phép tính, phép nhân và chia
  • 5:46 - 5:50
    đang ở cùng cấp - Sau đó bạn làm từ trái sang phải
  • 5:50 - 5:54
    Vậy trong vị trí này, bạn sẽ nhân cho 4
  • 5:54 - 5:59
    và sau đó chia cho 2. Bạn không phải nhân với 4 chia cho 2
  • 5:59 - 6:04
    Sau đó chúng ta sẽ làm 5 nhân 6 trước khi chúng ta làm phép trừ
  • 6:04 - 6:07
    Ngay đây. Hãy tính toán chỗ này bằng bao nhiêu
  • 6:07 - 6:09
    Vậy, đầu tiên chúng ta sẽ làm phép nhân này
  • 6:09 - 6:10
    Chúng ta sẽ làm phép nhân đầu tiên
  • 6:10 - 6:12
    đồng thời chúng ta có thể làm phép nhân này
  • 6:12 - 6:14
    Nguyên nhân là nó sẽ không thay đổi điều gì cả
  • 6:14 - 6:16
    Nhưng tại thời điểm này tôi sẽ làm ở đây trước
  • 6:16 - 6:20
    Vậy bước tiếp theo chúng ta làm là 10 nhân 4
  • 6:20 - 6:26
    10 nhân 4 bằng 40
  • 6:26 - 6:28
    sau đó bạn lấy 40 chia cho 2
  • 6:28 - 6:32
    Hãy để tôi sao chép và dán lại tất cả lần nữa
  • 6:32 - 6:34
    Sau đó nó rất đơn giản ngay tại đó
  • 6:34 - 6:36
    Nhớ ghi lại phép nhân và chia
  • 6:36 - 6:38
    phép tính đang ở cùng cấp chính xác
  • 6:38 - 6:40
    Vậy chúng ta sẽ làm điều đó từ trái sang phải
  • 6:40 - 6:43
    Bản cũng có thể thể hiện điều này như phép nhân của một nửa
  • 6:43 - 6:46
    và sau đó nó không có vấn đề về thứ tự. Nhưng để đơn giản
  • 6:46 - 6:49
    phép nhân, phép chia làm từ trái sang phải
  • 6:49 - 6:53
    vậy sau đó bạn có 40 chia cho 2 trừ đi 5 lần 6
  • 6:53 - 6:55
    Vậy, phép chia - bạn chỉ có một phép chia ở đây
  • 6:55 - 6:58
    Bạn muốn làm điều đó. Đây sẽ nhận được.....
  • 6:58 - 7:00
    Bạn có một phép chia và phép nhân này
  • 7:00 - 7:01
    Chúng không cùng nhau
  • 7:01 - 7:04
    Vậy bạn có thể
  • 7:04 - 7:07
    Và để cho nó rõ ràng, bạn làm phép tính này trước khi làm phép trừ
  • 7:07 - 7:12
    Bởi vì phép nhân, phép chia ưu tiên hơn phép cộng, phép trừ
  • 7:12 - 7:13
    Bạn có thể đặt các dấu ngoặc ở xung quanh đây
  • 7:13 - 7:16
    Chỉ cần nói "nhìn đấy, chúng ta sẽ làm được điều đó và là lần đầu tiên,
  • 7:16 - 7:18
    trước khi tối làm phép trừ"
  • 7:18 - 7:22
    Bởi vì phép nhân, phép chia được ưu tiên.
  • 7:22 - 7:25
    Vậy 40 chia cho 2 bằng 20
  • 7:25 - 7:27
    Chúng ta phải có dấu trừ
  • 7:27 - 7:31
    - 5 lần 6 bằng 30
  • 7:31 - 7:36
    20 trừ 30 bằng âm 10
  • 7:36 - 7:39
    Và đó là cách giải thích đúng cho bài toán đó
  • 7:39 - 7:41
    Vì vậy, tôi muốn làm một cái gì đó rất, rất, rất rõ ràng:
  • 7:41 - 7:46
    Nếu bạn có những thứ cùng cấp
  • 7:46 - 7:52
    Vậy nếu bạn có 1 + 2 - 3 + 4 - 1
  • 7:52 - 7:55
    phép cộng và trừ có cùng cấp
  • 7:55 - 7:58
    trong thứ tự phép toán này - bạn nên làm từ trái sang phải
  • 7:58 - 8:01
    bạn nên diễn tả điều này như 1 + 2 bằng 3
  • 8:01 - 8:06
    Vậy điều tương tự như 3 - 3 + 4 - 1
  • 8:06 - 8:10
    Sau đó bạn làm 3 - 3 bằng 0, + 4 - 1
  • 8:10 - 8:13
    Hoặc điều tương tự như 4 - 1
  • 8:13 - 8:17
    Tương tự bạn sẽ có 3 - Bạn làm từ trái sang phải
  • 8:17 - 8:21
    Cùng một vấn đề nếu bạn có phép nhân và phép chia
  • 8:21 - 8:23
    tất cả cùng một cấp
  • 8:23 - 8:29
    Vì vậy, nếu bạn có 4 x 2, chia cho 3, lần 2,
  • 8:29 - 8:35
    Bạn làm 4 x 2 bằng 8, chia cho 3, lần 2
  • 8:35 - 8:39
    Và bạn nói 8 chia cho 3 bằng - Bạn sẽ có được một phân số
  • 8:39 - 8:44
    Đó sẽ là 8 phần 3. Vậy đây sẽ là 8/3 lần 2
  • 8:44 - 8:51
    Và 8/3 lần 2 bằng 16/3
  • 8:51 - 8:53
    Đó là cách bạn giải thích - Bạn không làm phép nhân này đầu tiên
  • 8:53 - 8:56
    và sau đó chia cho 2 bằng cách đó, và tất cả cách đó
  • 8:56 - 9:00
    Rồi bây giờ bạn có thể loosey-goosey có thứ tự các phép tính
  • 9:00 - 9:03
    là nếu bạn có tất cả phép cộng hoặc tất cả phép nhân
  • 9:03 - 9:09
    Vậy nếu bạn có 1 + 5 + 7 + 3 + 2
  • 9:09 - 9:11
    Không có vấn đề gì về thứ tự để bạn làm
  • 9:11 - 9:12
    bạn có thể làm 2 + 3
  • 9:12 - 9:14
    Bạn có thể làm từ phải sang trái
  • 9:14 - 9:15
    Bạn có thể làm từ trái sang phải
  • 9:15 - 9:16
    Bạn có thể bắt đầu từ nơi nào đó ở giữa
  • 9:16 - 9:18
    Nếu tất cả chỉ có phép cộng
  • 9:18 - 9:21
    Và điều này cũng đúng nếu bạn có tất cả là phép nhân
  • 9:21 - 9:25
    nếu đó là 1 lần 5, lần 7, lần 3, lần 2
  • 9:25 - 9:28
    Không có vấn đề gì về thứ tự để bạn làm
  • 9:28 - 9:32
    Đó là đối với tất cả phép nhân hoặc tất cả phép cộng
  • 9:32 - 9:35
    Nếu có một số phép chia hoặc một số phép trừ trong này
  • 9:35 - 9:39
    Cách tốt nhất là làm từ trái sang phải.
Title:
Introduction to Order of Operations
Description:

more » « less
Video Language:
English
Duration:
09:40

Vietnamese subtitles

Revisions