Return to Video

The Pythagorean Theorem

  • 0:00 - 0:01
  • 0:01 - 0:03
    Trong video này chúng ta sẽ bước đầu làm quen với
  • 0:03 - 0:14
    định lí Pitago, định lí tự nó đã rất thú vị.
  • 0:14 - 0:17
    Nhưng bạn sẽ thấy sau này khi tiếp tục đi sâu vào toán học đó là
  • 0:17 - 0:22
    một trong những định lí cơ bản của toán học.
  • 0:22 - 0:25
    Định lí có ích trong hình học, nó gần như là trụ cột
  • 0:25 - 0:27
    của môn lượng giác.
  • 0:27 - 0:29
    Bạn cũng còn sử dụng nó khi tính toán khoảng cách
  • 0:29 - 0:31
    giữa các điểm.
  • 0:31 - 0:34
    Vậy thật là tốt khi chắc chắn rằng chúng ta hiểu rõ nó.
  • 0:34 - 0:36
    Vậy là đủ, hãy nói về ứng dụng sau cùng.
  • 0:36 - 0:38
    Tôi sẽ nói cho bạn về định lí Pytago.
  • 0:38 - 0:43
    Giả sử chúng ta có một tam giác, và tam giác này là
  • 0:43 - 0:49
    tam giác vuông, nghĩa là một trong ba góc của nó
  • 0:49 - 0:52
    có số đo là 90 độ.
  • 0:52 - 0:55
    Và bạn chỉ rõ rằng nó 90 độ bằng cách vẽ
  • 0:55 - 0:56
    kí hiệu vuông góc ở đây.
  • 0:56 - 0:59
    Như vậy góc vuông này- để tôi vẽ bằng một màu khác-
  • 0:59 - 1:06
    là góc 90 độ.
  • 1:06 - 1:10
    Hoặc chúng ta có thể gọi
    nó một góc vuông.
  • 1:10 - 1:13
    Và một tam giác có một góc vuông
  • 1:13 - 1:16
    được gọi là một tam giác vuông.
  • 1:16 - 1:22
    Vậy tam giác này được gọi là tam giác vuông.
  • 1:22 - 1:25
    Khi đó định lí Pitago nói rằng, nếu ta biết độ dài hai cạnh
  • 1:25 - 1:29
    của một tam giác vuông, chúng ta luôn tính được
  • 1:29 - 1:31
    độ dài cạnh thứ ba.
  • 1:31 - 1:34
    Và trước khi nói với bạn cách tính, tôi muốn nói thêm với bạn
  • 1:34 - 1:37
    Vài lời về kí hiệu.
  • 1:37 - 1:43
    Cạnh dài nhất của một tam giác vuông là cạnh đối diện với
  • 1:43 - 1:47
    góc 90 độ- tức là đối diện với góc vuông.
  • 1:47 - 1:50
    Trong trường hợp này nó là cạnh này đây.
  • 1:50 - 1:51
    Đây là cạnh dài nhất.
  • 1:51 - 1:55
    Và cách tìm vị trí góc vuông đó, và
  • 1:55 - 1:58
    dường như nó nhìn vào cạnh dài nhất.
  • 1:58 - 2:00
    Cạnh dài nhất đó được gọi là cạnh huyền.
  • 2:00 - 2:03
  • 2:03 - 2:05
    Và bạn cần nhớ kỹ vì chúng ta còn tiếp tục cần đến nó.
  • 2:05 - 2:09
    Và thật tốt nếu ta xác định được cạnh huyền,
  • 2:09 - 2:13
    Tôi sẽ vẽ một cặp tam giác vuông khác nữa.
  • 2:13 - 2:17
    Vậy giả sử tôi vẽ được tam giác này.
  • 2:17 - 2:19
    Để tôi sửa lại một chút.
  • 2:19 - 2:22
    Được rồi, giả sử tôi có tam giác này.
  • 2:22 - 2:24
    Và coi như đây là góc vuông
  • 2:24 - 2:25
    đây, góc 90 độ.
  • 2:25 - 2:30
    Trong trường hợp này, đây là cạnh huyền vì nó
  • 2:30 - 2:33
    đối diện với góc 90 độ.
  • 2:33 - 2:35
    Đó là cạnh dài nhất.
  • 2:35 - 2:37
    Để tôi vẽ thêm một tam giác nữa, bạn sẽ dễ dàng
  • 2:37 - 2:39
    nhận ra cạnh huyền.
  • 2:39 - 2:44
    Vậy giả sử ta có tam giác này, và đây là góc
  • 2:44 - 2:46
    90 độ.
  • 2:46 - 2:48
    Và tôi nghĩ rằng bạn đã biết cách thực hiện nó.
  • 2:48 - 2:50
    Bạn đi thẳng đến cạnh đối diện với nó.
  • 2:50 - 2:52
    Đó là cạnh huyền.
  • 2:52 - 2:53
    Đó là cạnh dài nhất.
  • 2:53 - 2:58
  • 2:58 - 3:00
    Vậy là bạn đã xác định được cạnh huyền- và giả sử ta nói
  • 3:00 - 3:02
    nó có độ dài là C.
  • 3:02 - 3:04
    Và bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu xem định lí Pitago
  • 3:04 - 3:05
    phát biểu thế nào.
  • 3:05 - 3:09
    Giả sử C là độ dài của cạnh huyền.
  • 3:09 - 3:12
    Và giả sử gọi đây là C-cạnh đó là C.
  • 3:12 - 3:18
    Giả sử gọi độ dài cạnh góc vuông này là A.
  • 3:18 - 3:22
    Và gọi độ dài cạnh này là B.
  • 3:22 - 3:29
    Khi đó định lí Pitago nói với ta rằng A bình phương- vậy
  • 3:29 - 3:33
    bình phương độ dài cạnh ngắn hơn- cộng
  • 3:33 - 3:37
    bình phương độ dài cạnh ngắn kia bằng
  • 3:37 - 3:41
    bình phương độ dài cạnh huyền.
  • 3:41 - 3:44
    Bây giờ hãy làm việc với một bài tập thực tế, và bạn sẽ thấy
  • 3:44 - 3:46
    rằng thực sự không quá khó.
  • 3:46 - 3:50
    Vậy giả sử ta có tam giác này.
  • 3:50 - 3:51
    Để tôi vẽ nó.
  • 3:51 - 3:54
    Giả sử đây là tam giác của tôi.
  • 3:54 - 3:57
    Nó là thế này đây.
  • 3:57 - 4:01
    Và giả sử ta thừa nhận đây là góc vuông.
  • 4:01 - 4:03
    Và độ dài này—để tôi vẽ bằng một
  • 4:03 - 4:07
    màu khác—độ dài cạnh này bằng 3, và độ dài
  • 4:07 - 4:09
    cạnh này bằng 4.
  • 4:09 - 4:14
    Và người ta yêu cầu tính độ dài cạnh này.
  • 4:14 - 4:17
    Nào, đầu tiên bạn cần thực hiện, trước khi bạn áp dụng
  • 4:17 - 4:20
    định lí Pitago, là bạn phải chắc chắn bạn có
  • 4:20 - 4:21
    cạnh huyền.
  • 4:21 - 4:23
    Bạn chắc chắn biết bạn đang tìm cái gì.
  • 4:23 - 4:26
    Và trong trường hợp này chúng ta đang tìm độ dài cạnh huyền.
  • 4:26 - 4:30
    Và chúng ta biết điều đó vì cạnh này đây, nó là cạnh
  • 4:30 - 4:33
    đối diện với góc vuông.
  • 4:33 - 4:37
    Nếu bạn xem xét lại định lí Pitago, đó là C.
  • 4:37 - 4:38
    Nó là cạnh dài nhất.
  • 4:38 - 4:42
    Vậy bây giờ chúng ta sẵn sàng áp dụng định lí Pitago.
  • 4:42 - 4:48
    Theo định lí thì 4 bình phương- chiều dài cạnh ngắn hơn- cộng
  • 4:48 - 4:53
    3 bình phương- là bình phương của cạnh ngắn hơn còn lại-
  • 4:53 - 4:56
    sẽ bằng bình phương của cạnh dài- là
  • 4:56 - 5:01
    cạnh huyền bình phương- sẽ bằng C bình phương.
  • 5:01 - 5:02
    Và khi đó bạn chỉ giải với C.
  • 5:02 - 5:06
    Vậy 4 bình phương là 4 nhân 4.
  • 5:06 - 5:08
    Bằng 16.
  • 5:08 - 5:12
    Và 3 bình phương là 3 nhân 3.
  • 5:12 - 5:14
    Bằng 9.
  • 5:14 - 5:19
    Và bằng C bình phương.
  • 5:19 - 5:21
    Nào 16 cộng 9 là bao nhiêu?
  • 5:21 - 5:22
    Kết quả là 25.
  • 5:22 - 5:25
    Vậy 25 bằng C bình phương.
  • 5:25 - 5:29
    Và ta có thể lấy căn bậc hai dương của hai vế.
  • 5:29 - 5:31
    Tôi đoán, nếu bạn xét nó thuần túy toán học, nó có thể
  • 5:31 - 5:33
    bằng âm 5 cũng được.
  • 5:33 - 5:35
    Nhưng ta đang giải quyết bài toán khoảng cách, vậy ta chỉ quan tâm
  • 5:35 - 5:37
    đến các nghiệm dương.
  • 5:37 - 5:41
    Vậy bạn lấy căn bậc hai cả hai vế và
  • 5:41 - 5:44
    bạn nhận được 5 bằng C.
  • 5:44 - 5:50
    Hay, độ dài cạnh lớn nhất bằng 5.
  • 5:50 - 5:53
    Nào, bạn có thể sử dụng định lí Pitago, nếu cho
  • 5:53 - 5:55
    bạn biết hai cạnh, thì dễ dàng tìm được cạnh thứ ba
  • 5:55 - 5:56
    và độ dài của nó.
  • 5:56 - 5:59
    Vậy giả sử ta có một tam giác vuông ở đây.
  • 5:59 - 6:11
    Giả sử tam giác của chúng ta là thế này.
  • 6:11 - 6:13
    Và đây là góc vuông của chúng ta.
  • 6:13 - 6:18
    Giả sử cạnh này có chiều dài 12, và giả sử
  • 6:18 - 6:21
    cạnh này có chiều dài 6.
  • 6:21 - 6:27
    Và chúng ta cần tính độ dài của cạnh này.
  • 6:27 - 6:30
    Nào, như tôi đã nói, việc đầu tiên bạn cần làm là
  • 6:30 - 6:31
    xác định cạnh huyền.
  • 6:31 - 6:34
    Và đó là cạnh đối diện với góc vuông.
  • 6:34 - 6:36
    Chúng ta có góc vuông ở đây.
  • 6:36 - 6:38
    Bạn đến phía đối diện với góc vuông.
  • 6:38 - 6:41
    Cạnh dài nhất, cạnh huyền, là ở đây.
  • 6:41 - 6:46
    Vậy nếu chúng ta nhớ lại định lí Pitago—rằng A
  • 6:46 - 6:51
    bình phương cộng B bình phương bằng C bình phương--12
  • 6:51 - 6:52
    bạn coi là C.
  • 6:52 - 6:55
    Đây là cạnh huyền.
  • 6:55 - 6:57
    C bình phương là cạnh huyền bình phương.
  • 6:57 - 6:59
    Vậy bạn có thể nói 12 bằng C.
  • 6:59 - 7:01
    Và khi đó ta có thể nói rằng các cạnh này, không quan trọng
  • 7:01 - 7:03
    trong việc bạn gọi cạnh nào là A hoặc cạnh nào là B.
  • 7:03 - 7:05
    Vậy giả sử xét cạnh này.
  • 7:05 - 7:07
    Giả sử gọi A bằng 6.
  • 7:07 - 7:12
    Và khi đó ta nói B—được tô màu B—là bằng
  • 7:12 - 7:13
    Độ dài cần tìm.
  • 7:13 - 7:15
    Và bây giờ chúng ta có thể áp dụng định lí Pitago.
  • 7:15 - 7:26
    A bình phương, tức là 6 bình phương cộng với B bình phương thì
  • 7:26 - 7:28
    bằng cạnh huyền bình phương- tức là bằng
  • 7:28 - 7:30
    C bình phương.
  • 7:30 - 7:33
    Là 12 bình phương.
  • 7:33 - 7:35
    Và bây giờ ta cần tìm B.
  • 7:35 - 7:36
    Và hãy chú ý đến sự khác nhau ở đây.
  • 7:36 - 7:38
    Chúng ta không tìm độ dài cạnh huyền.
  • 7:38 - 7:40
    Chúng ta cần tìm một trong các cạnh ngắn hơn.
  • 7:40 - 7:43
    Trong ví dụ cuối chúng ta đã tìm cạnh huyền.
  • 7:43 - 7:44
    Chúng ta tìm C.
  • 7:44 - 7:47
    Vậy đó là lí do rất quan trọng khi nhận biết rằng A
  • 7:47 - 7:49
    bình phương cộng B bình phương bằng C bình phương, C là độ dài
  • 7:49 - 7:50
    của cạnh huyền.
  • 7:50 - 7:52
    Vậy ở đây chúng ta hãy tìm B.
  • 7:52 - 7:59
    Chúng ta có 6 bình phương là 36, cộng B bình phương, là
  • 7:59 - 8:05
    12 bình phương-- 12 nhân 12—là 144.
  • 8:05 - 8:09
    Nào ta có thể trừ 36 từ cả hai vế của phương trình này.
  • 8:09 - 8:11
  • 8:11 - 8:13
    Rút gọn các giá trị này.
  • 8:13 - 8:18
    Về phía tay trái chúng ta nhận được B bình phương
  • 8:18 - 8:23
    bằng với—nào 144 trừ 36 bằng mấy?
  • 8:23 - 8:27
    144 trừ 30 là 114.
  • 8:27 - 8:30
    Và khi đó bạn trừ tiếp 6, bằng 108.
  • 8:30 - 8:34
    Vậy đi đến kết quả bằng 108.
  • 8:34 - 8:37
    Vậy đó là B bình phương, và bây giờ ta muốn lấy
  • 8:37 - 8:41
    căn bậc hai, hay là căn dương, của cả hai vế.
  • 8:41 - 8:44
    Và bạn nhận được B bằng căn bậc hai,
  • 8:44 - 8:49
    của 108.
  • 8:49 - 8:51
    Nào, hãy xem thử ta có thể đơn giản kết quả này.
  • 8:51 - 8:54
    Căn bậc hai của 108.
  • 8:54 - 8:55
    Và điều mà ta có thể làm là phân tích thành
  • 8:55 - 8:57
    thừa số nguyên tố của 108 và xem cách ta có thể
  • 8:57 - 8:58
    đơn giản căn số này.
  • 8:58 - 9:08
    Vậy 108 là 2 nhân 54, và 54 tương tự là
  • 9:08 - 9:16
    2 nhân 27, 27 tương tư bằng 3 nhân 9.
  • 9:16 - 9:20
    Vậy ta có căn bậc hai của 108 bằng
  • 9:20 - 9:25
    căn bậc hai của 2 nhân 2 nhân—ôi thực sự,
  • 9:25 - 9:26
    Tôi chưa làm xong.
  • 9:26 - 9:29
    9 có thể phân tích thành 3 nhân 3.
  • 9:29 - 9:34
    Vậy đó là 2 nhân 2 nhân 3 nhân 3 nhân 3.
  • 9:34 - 9:37
    Và vì vậy, ta có một cặp bình phương ở đây.
  • 9:37 - 9:39
    Để tôi viết nó lại cho gọn hơn.
  • 9:39 - 9:41
    Và đây là toàn bộ bài tập về rút gọn căn thức mà bạn
  • 9:41 - 9:44
    sẽ gặp nhiều trong khi sử dụng định lí Pitago,
  • 9:44 - 9:46
    vậy nó không gặp khó khăn ở đây.
  • 9:46 - 9:56
    Vậy ở đây, khi lấy căn bậc hai của 2 nhân 2
  • 9:56 - 10:01
    nhân 3 nhân 3 căn bậc hai của thừa số cuối
  • 10:01 - 10:03
    3 được viết ở đây.
  • 10:03 - 10:04
    Và điều này bằng bao nhiêu.
  • 10:04 - 10:06
    Và, bạn biết đấy, bạn đã không phải thực hiện toàn bộ
  • 10:06 - 10:08
    điều này trên giấy.
  • 10:08 - 10:09
    Bạn có thể thực hiện bằng tính nhẩm.
  • 10:09 - 10:10
    Vậy là thế nào?
  • 10:10 - 10:12
    2 nhân 2 bằng 4.
  • 10:12 - 10:14
    4 nhân 9 bằng 36.
  • 10:14 - 10:18
    Vậy đây là căn bậc hai của 36 nhân với căn bậc hai của 3.
  • 10:18 - 10:21
    Căn bậc hai của 36 là 6.
  • 10:21 - 10:25
    Vậy viết đơn giản thành 6 nhân căn bậc hai của 3.
  • 10:25 - 10:29
    Vậy độ dài của B, bạn có thể viết nó là căn bậc hai của
  • 10:29 - 10:34
    108, hoặc bạn có thể nói nó bằng 6 nhân
  • 10:34 - 10:35
    căn bậc hai của 3.
  • 10:35 - 10:37
    Đây là 12, đây là 6.
  • 10:37 - 10:41
    Và căn bậc hai của 3, và kết quả này là một
  • 10:41 - 10:42
    giá trị nào đó
  • 10:42 - 10:45
    Vậy giá trị đó là số lớn hơn 6 một chút.
  • 10:45 - 10:46
    Phụ đề tiếng Việt bởi Nguyễn Chính & Phạm Ngọc Hưng
Title:
The Pythagorean Theorem
Video Language:
English
Duration:
10:46

Vietnamese subtitles

Revisions