Return to Video

Complementary and Supplementary Angles

  • 0:01 - 0:10
    Ta có góc ABC, và hình vẽ như sau, đỉnh của nó sẽ ở điểm 'B'
  • 0:10 - 0:16
    Điểm 'A' nằm ở đây, và điểm 'C' ở kia
  • 0:16 - 0:24
    Và ta có một góc khác là DAB, đúng hơn là góc DBA
  • 0:24 - 0:26
    Tôi muốn góc này cũng có đỉnh 'B'
  • 0:26 - 0:34
    Và hình vẽ như thế này, ở đây là điểm 'D'
  • 0:34 - 0:42
    Và ta đã biết số đo góc DBA bằng 40 độ.
  • 0:42 - 0:46
    Vậy, góc này có số đo 40 độ
  • 0:46 - 0:57
    Cho số đo góc ABC bằng 50 độ
  • 0:57 - 0:59
    Sẽ có nhiều điều thú vị xảy ra ở đây
  • 0:59 - 1:03
    Điểm thú vị đầu tiên là bạn có thể nhận ra rằng cả hai góc này
  • 1:03 - 1:06
    có chung một cạnh, nếu bạn xem những cạnh này là các tia, chúng có thể là những đường thẳng
  • 1:06 - 1:08
    Với những đoạn thẳng hoặc tia, nếu bạn xem chúng là tia,
  • 1:08 - 1:13
    thì cả hai góc sẽ có chung tia BA, và khi hai góc
  • 1:13 - 1:17
    như thế này có chung cạnh, chúng được gọi là hai góc kề nhau
  • 1:17 - 1:21
    Bởi vì từ "kề" có nghĩa là 'bên cạnh'
  • 1:21 - 1:27
    Đây là những góc kề nhau.
  • 1:27 - 1:30
    Bây giờ, còn một điều khác mà bạn có thể sẽ thấy thú vị,
  • 1:30 - 1:33
    chúng ta biết rằng số đo góc DBA là 40 độ
  • 1:33 - 1:36
    và số đo góc ABC là 50 độ
  • 1:36 - 1:42
    và bạn có thể đoán được rằng số đo góc DBC là bao nhiêu
  • 1:42 - 1:47
    số đo góc DBC, nếu chúng ta đưa thước đo độ đến đây
  • 1:47 - 1:50
    tôi sẽ không đưa thước đo độ vào, nó sẽ làm hình vẽ của tôi lộn xộn
  • 1:50 - 1:52
    nhưng nếu chúng ta... Tôi sẽ vẽ nhanh một thước đo độ
  • 1:52 - 1:56
    Khi đó, nếu chúng ta đặt thước đo độ ở đây, rõ ràng góc này sẽ mở đến 50 độ
  • 1:56 - 1:59
    và góc này sẽ bằng 40 độ, vì vậy nếu bạn muốn
  • 1:59 - 2:01
    tìm độ lớn góc DBC,
  • 2:01 - 2:06
    thì, nó sẽ là tổng của 40 và 50 độ.
  • 2:06 - 2:08
    Tôi sẽ xóa bớt hình ở đây, để cho hình vẽ được rõ ràng
  • 2:08 - 2:14
    Vậy, số đo góc DBC sẽ là 90 độ
  • 2:14 - 2:17
    và chúng ta đã biết rằng góc 90 độ là một góc đặc biệt
  • 2:17 - 2:23
    đây là một góc vuông, một góc vuông
  • 2:23 - 2:30
    Còn có một từ dùng để chỉ hai góc có tổng là 90 độ,
  • 2:30 - 2:32
    và đó là góc phụ nhau.
  • 2:32 - 2:44
    Chúng ta cũng có thể nói là góc DBA và
    góc ABC phụ nhau
  • 2:44 - 2:51
    Vì tổng số đo của cúng bằng 90 độ,
  • 2:51 - 2:57
    Nên số đo góc DBA cộng số đo góc ABC,
  • 2:57 - 3:04
    bằng 90 độ, chúng tạo thành một góc vuông
    khi ta cộng chúng lại.
  • 3:04 - 3:08
    Và có một thuật ngữ khác, nó cũng có liên quan
    đến góc vuông,
  • 3:08 - 3:14
    khi bạn tạo được, một góc vuông
    được tạo ra, 2 tia tạo nên góc vuông,
  • 3:14 - 3:18
    hoặc 2 đường thẳng tạo nên góc vuông đó,
    cũng có thể là 2 đoạn thẳng,
  • 3:18 - 3:20
    được gọi là VUÔNG GÓC (hay thẳng góc).
  • 3:20 - 3:23
    Nên vì ta biết số đo của góc DBC bằng 90 độ,
  • 3:24 - 3:27
    nên góc DBC là một góc vuông, điều này
    cho ta biết
  • 3:31 - 3:36
    DB, nếu ta gọi như vậy, có thể nói đoạn DB
  • 3:37 - 3:47
    vuông góc với đoạn BC,
  • 3:47 - 3:55
    hay ta cũng có thể nói là tia BD,
    thay vì dùng từ "vuông góc"
  • 3:55 - 4:00
    Ta cũng có kí hiệu này, để biểu thị cho
    hai đường vuông góc,
  • 4:00 - 4:04
    DB vuông góc với BC
  • 4:04 - 4:07
    nên tất cả các phát biểu ở đây,
  • 4:07 - 4:12
    đều dẫn đến một điều là góc tạo bởi
    DB và BC
  • 4:12 - 4:15
    là một góc 90 độ
  • 4:15 - 4:20
    Bây giờ, ta có một khái niệm mới khi
    ta cộng 2 góc lại với nhau,
  • 4:20 - 4:25
    Ví dụ, tôi có một góc ở đây,
  • 4:25 - 4:31
    Tôi sẽ vẽ ra, đặt tên cho nó cái,
  • 4:31 - 4:38
    tôi sẽ đặt một vài chữ cái để xác định,
    'X','Y' và 'Z'.
  • 4:38 - 4:46
    Ta cho số đo góc XYZ bằng 60 độ,
  • 4:46 - 4:54
    Và ta tạo một góc khác, nhìn như thế này,
  • 4:54 - 5:02
    tôi sẽ gọi tên là, có thể là 'M','N','O',
  • 5:02 - 5:08
    và số đo của góc MNO là 120 độ.
  • 5:08 - 5:12
    Nên ta đã có 2 số đo của chúng,
    tôi sẽ ghi vào luôn,
  • 5:12 - 5:25
    số đo góc MNO cộng số đo góc XYZ,
  • 5:25 - 5:31
    bằng với, nó sẽ bằng với 120 độ cộng 60 độ.
  • 5:31 - 5:36
    bằng 180 độ, nên nếu bạn cộng 2 góc này lại,
  • 5:36 - 5:39
    Bạn đang đi hết một nửa đường tròn
  • 5:39 - 5:44
    Hoặc đi hết một nửa hình tròn, hoặc là
    một hình bán nguyệt như thước đo độ vậy.
  • 5:44 - 5:50
    và khi bạn có 2 góc cộng lại bằng 180 độ,
    ta gọi đó là 2 góc BÙ NHAU
  • 5:50 - 5:54
    tôi biết đôi lúc hơi khó nhớ một chút,
    90 độ là PHỤ NHAU,
  • 5:54 - 5:55
    đó là hai góc phụ (phụ thuộc, bổ trợ)
    với nhau
  • 5:55 - 6:04
    và nếu bạn cộng lại bằng 180 độ, bạn sẽ có
    những góc bù nhau,
  • 6:04 - 6:07
    và nếu bạn có 2 góc bù nhau và còn kề nhau,
  • 6:07 - 6:12
    khi chúng có 1 cạnh chung,
    tôi sẽ vẽ nó ở đây,
  • 6:12 - 6:15
    bạn có một góc như thế này,
  • 6:15 - 6:19
    và bạn có một góc khác, ta gắn chữ cái vào
    một lần nữa,
  • 6:19 - 6:21
    Nên tôi phải tái sử dụng các chữ cái,
  • 6:21 - 6:28
    ta có 'A','B','C', và bạn cũng có
    một góc khác nhìn như thế này
  • 6:28 - 6:36
    tôi đã dùng 'C', nó như thế này
  • 6:36 - 6:41
    lưu ý một lần nữa là đây là góc 50 độ,
  • 6:41 - 6:44
    còn góc này bằng 130 độ,
  • 6:44 - 6:50
    rõ ràng khi DBA cộng với ABC,
    nếu bạn cộng chúng lại,
  • 6:50 - 6:53
    bạn sẽ được 180 độ
  • 6:53 - 6:56
    nên chúng bù nhau, để tôi viết lại,
  • 6:56 - 7:05
    góc DBA và góc ABC bù nhau,
  • 7:05 - 7:14
    chúng cộng lại bằng 180 độ,
    nhưng chúng cũng là những góc kề nhau,
  • 7:14 - 7:18
    và vì các góc này bù nhau,
    và chúng còn kề nhau nữa
  • 7:18 - 7:22
    Nếu bạn nhìn và cái góc rộng hơn này,
    góc tạo bởi hai cạnh không phải cạnh chung,
  • 7:22 - 7:32
    nếu bạn nhìn vào góc DBC, nó chính là một đường thẳng,
  • 7:32 - 7:37
    và ta có thể là GÓC BẸT.
  • 7:37 - 7:41
    Vâng, tôi đã giới thiệu cho bạn một đống
    những tên gọi ở đây bây giờ tôi nghĩ
  • 7:41 - 7:46
    ta có tất cả các công cụ ta cần
    để làm một vài phép chứng mình thú vị
  • 7:46 - 7:51
    và tóm tắt lại ta đã nói về góc kề,
    và tôi đoán những góc
  • 7:51 - 7:56
    mà cộng lại bằng 90 độ
    đều có thể coi là phụ nhau,
  • 7:56 - 7:58
    Đây, cộng lại bằng 90 độ
  • 7:58 - 8:03
    nếu chúng kề với nhau và
    hai cạnh hai bên tạo thành một góc vuông
  • 8:03 - 8:08
    khi bạn có một góc vuông ở đây thì
    hai cạnh hai bên được cho là
  • 8:08 - 8:10
    VUÔNG GÓC
  • 8:10 - 8:13
    Và nếu nếu bạn có hai góc cộng lại
    bằng 180 độ.
  • 8:13 - 8:17
    Thì chúng được coi là BÙ NHAU,
    và nếu chúng còn kề với nhau.
  • 8:17 - 8:20
    Các góc đó sẽ tạo thành một GÓC BẸT.
  • 8:20 - 8:23
    Hoặc một cách khác để nói về nó là
    nếu bạn có một góc bẹt,
  • 8:25 - 8:26
    nếu bạn có một góc, thì có còn lại
  • 8:26 - 8:29
    sẽ bù với góc mà bạn có,
    chúng cộng lại sẽ bằng 180 độ.
Title:
Complementary and Supplementary Angles
Description:

more » « less
Video Language:
English
Duration:
08:31

Vietnamese subtitles

Revisions