Return to Video

Tính tiếp cận trong Công nghệ Thông tin: Chuyện của các Nhà phát triển Web

  • 0:01 - 0:03
    Internet là về
    khả năng tiếp cận thông tin
  • 0:03 - 0:05
    Đó là một quyền cơ bản mà chúng ta
  • 0:05 - 0:07
    mới chỉ thực sự nghĩ tới
  • 0:07 - 0:09
    khoảng 10 năm nay.
    Quyền này rất quan trọng
  • 0:09 - 0:11
    do đó mọi người đều phải có quyền này
  • 0:11 - 0:14
    sự tự do bị giới hạn
    cho một vài người thì
  • 0:14 - 0:15
    không phải tự do thật sự
  • 0:15 - 0:18
    Internet là về khả năng tiếp cận thông tin
  • 0:18 - 0:20
    quan trọng là mọi người có thể tiếp cận
  • 0:20 - 0:22
    các thông tin mà họ cần
  • 0:22 - 0:25
    để tiếp tục và hoàn thành công việc
  • 0:26 - 0:28
    Tôi nghĩ Internet phải được thuận tiện cho
  • 0:28 - 0:30
    mọi người dùng, mọi lúc.
    Tôi lớn lên với khả năng
  • 0:30 - 0:34
    tiếp cận Internet rất dễ dàng.
  • 0:34 - 0:37
    Đó là cách tôi thu nhận thông tin.
    Tôi không thể tưởng tượng
  • 0:37 - 0:39
    hoàn cảnh của một người không thể
  • 0:39 - 0:41
    google một cái gì đó và
    ngay lập tức và tìm được
  • 0:41 - 0:42
    thứ họ cần.
  • 0:43 - 0:46
    Tôi nghĩ Internet phải được thuận tiện
  • 0:46 - 0:49
    bởi vì Internet được xây dựng dựa trên
  • 0:49 - 0:51
    nguyên tắc chia sẻ thông tin, nếu bạn
  • 0:51 - 0:53
    không thể chia sẻ thông tin,
    hoặc nếu có người
  • 0:53 - 0:56
    không thể tiếp cận, vậy nghĩa
    là nó không thật sự được chia sẻ.
  • 0:56 - 1:06
    <nhạc>
  • 1:11 - 1:12
    Chúng ta có khả năng khác nhau và
  • 1:12 - 1:14
    khuyết tật khác nhau,
    nếu tất cả chúng ta
  • 1:14 - 1:17
    có thể tiếp nhận
    và hiểu cùng một nội dung
  • 1:17 - 1:19
    theo cách tương tự,
    nội dung đó phải được
  • 1:19 - 1:21
    trình bày theo một cách để chúng ta đều
  • 1:21 - 1:23
    có thể tiếp cận và lĩnh hội được nó.
  • 1:23 - 1:26
    Khả năng tiếp cận rất
    quan trọng, vì một số lý do.
  • 1:26 - 1:31
    Đầu tiên, lý do pháp lý.
  • 1:31 - 1:35
    Thứ hai, danh tiếng của chúng ta.
  • 1:35 - 1:38
    và thứ ba, khi tập trung
    vào khả năng tiếp cận
  • 1:38 - 1:41
    ta có thể tạo ra một môi trường học tập
    mang tính hòa nhập cao hơn.
  • 1:41 - 1:45
    Tôi nghĩ rằng chúng ta thực sự
    là những nhà phát triển rất giỏi về
  • 1:45 - 1:48
    khả năng tập trung vào 80% số trường hợp.
  • 1:48 - 1:52
    Tập trung để thỏa mãn 4 trong 5
    khách hàng, làm họ hài lòng.
  • 1:52 - 1:54
    Chúng ta phải xây dựng mọi thứ
    cho những nhóm đó thế nào,
  • 1:55 - 1:57
    vì 20% cuối cùng luôn khó khăn nhất.
  • 1:58 - 2:01
    Nhưng tôi cho rằng Internet
    phải dành cho 100% mọi người.
  • 2:01 - 2:03
    Internet là cho mọi người.
  • 2:03 - 2:04
    Tim Burners-Leem đã nói thế.
  • 2:04 - 2:08
    Tôi rất cảm động vì
    khái niệm bao hàm. Ý tôi là,
  • 2:08 - 2:13
    nó là một phần của bản thân tôi,
    nó quan trọng đối với tôi.
  • 2:14 - 2:16
    Nhưng lại luôn luôn tồn tại
  • 2:16 - 2:19
    một quan niệm rằng
  • 2:19 - 2:22
    tất cả mọi người đều như nhau
  • 2:22 - 2:25
    trước loại kiến thức này.
  • 2:25 - 2:29
    Thách thức lớn là vượt qua
    quan điểm của riêng bạn.
  • 2:29 - 2:33
    Và hiểu rằng không phải mọi người
    đều tiếp cận Internet như bạn
  • 2:33 - 2:34
    bằng những thiết bị bạn dùng
  • 2:35 - 2:37
    hay theo những cách của bạn.
  • 2:37 - 2:40
    Đó là thách thức lớn nhất
    khi lập trình web
  • 2:40 - 2:43
    vượt ra khỏi quan điểm của mình.
  • 2:44 - 2:47
    Trở ngại lớn nhất
    đối với khả năng tiếp cận,
  • 2:47 - 2:49
    Đơn giản chính là thường thức.
  • 2:49 - 2:52
    Bạn phải đưa mình vào
    vị thế của một người khuyết tật.
  • 2:52 - 2:56
    Không có kỹ năng
    vận động quá mức tỉ mỉ
  • 2:57 - 3:01
    không có tay, không nhìn thấy,
    không nghe được, hoặc
  • 3:01 - 3:03
    khuyết tật về khả năng nhận thức.
  • 3:03 - 3:05
    Khả năng đưa bản thân vào
  • 3:05 - 3:07
    hoàn cảnh của người khác và hiểu cách họ
  • 3:07 - 3:10
    sử dụng những công cụ
    mà tôi đang xây dựng hoặc thiết kế,
  • 3:10 - 3:12
    Nó có ích với họ không?
  • 3:12 - 3:15
    Ngược lại, nếu bạn tạo ra một thứ mà
  • 3:15 - 3:17
    ai đó nói "Không thể tiếp cận được!"
  • 3:17 - 3:20
    bạn sẽ quay lại từ đầu, cố gắng sửa nó
  • 3:20 - 3:24
    nhưng bạn có thể đã làm mắc
    rất nhiều lỗi ngay từ đầu, ví dụ
  • 3:24 - 3:27
    hàng trăm hình ảnh sai
    hoặc không có chú thích
  • 3:27 - 3:30
    hoặc điều hướng rất là rắc rối
  • 3:31 - 3:33
    hoặc bạn dựa vào
    các thư viện dữ liệu mà
  • 3:34 - 3:36
    sự thật là công nghệ không thể
  • 3:36 - 3:38
    áp dụng như thế được.
  • 3:39 - 3:41
    Và sẽ có người nói quá tầm với
  • 3:41 - 3:43
    quá đắt đỏ, quá phí công.
  • 3:44 - 3:45
    Hãy thiết kế ngay từ đầu
  • 3:46 - 3:48
    như thế, sản phẩm sẽ có
  • 3:48 - 3:51
    chất lượng cao hơn
    mà mất ít công hơn.
  • 3:51 - 3:54
    Khả năng tiếp cận rất quan trọng
    khi thiết kế giai đoạn đầu
  • 3:54 - 3:56
    vì nếu không làm thế
  • 3:56 - 3:58
    bạn sẽ phải sáp nhập sau đó
  • 3:58 - 3:59
    bỏ ra chi phí cao hơn
  • 3:59 - 4:03
    khoản thời gian bạn không có
  • 4:03 - 4:04
    và khoản kinh phí bạn không có
  • 4:04 - 4:06
    để nâng cấp nó lên.
  • 4:06 - 4:08
    Khả năng truy cập,
    cũng như mọi thứ khác
  • 4:08 - 4:09
    trong thiết kế và thiết kế web
  • 4:09 - 4:10
    phải được thực hiện từ đầu.
  • 4:10 - 4:12
    Vì vậy, cho dù bạn đang thiết kế cho loại
  • 4:12 - 4:14
    thiết bị nào, dù thiết kế cho nhiều
  • 4:14 - 4:15
    người khác nhau, tất cả mọi thứ đó
  • 4:15 - 4:18
    phải được cân nhắc ngay từ đầu
  • 4:18 - 4:20
    và được kết hợp vào khái niệm thiết kế
  • 4:20 - 4:22
    hoặc vào kế hoạch của bạn.
    Tất nhiên không ai muốn
  • 4:22 - 4:24
    phí thời gian khi đã đến đích.
    Sắp hoàn thành rồi,
  • 4:24 - 4:26
    ta chỉ muốn công bố nó, đó là sai lầm
  • 4:26 - 4:28
    của hầu hết mọi người.
    Kiểu như thế này
  • 4:28 - 4:31
    "Tôi sẽ công bố nó,
    rồi tôi sẽ sửa nó sau."
  • 4:31 - 4:32
    Không thể nào. Luôn luôn sẽ có
  • 4:32 - 4:34
    một dự án khác đang chờ bạn.
  • 4:34 - 4:36
    Bước đầu tiên để có được
    một trang web dễ truy cập
  • 4:36 - 4:38
    là tập trung vào bộ phận quản lý
  • 4:38 - 4:42
    để họ hiểu giá trị của khả năng tiếp cận
  • 4:42 - 4:44
    và đồng thời giúp họ
  • 4:44 - 4:47
    hiểu được rằng ta
    có thể làm mọi thứ họ muốn
  • 4:47 - 4:49
    nhưng nó cũng dễ tiếp cận nữa.
  • 4:49 - 4:51
    Nếu chỉ nói về khả năng tiếp cận
  • 4:52 - 4:54
    rất có khả năng người ta sẽ không nghĩ
  • 4:54 - 4:56
    nó là một việc quan trọng phải làm ngay.
  • 4:56 - 5:00
    Nhưng nếu bạn bắt đầu nói từ chất lượng và
  • 5:00 - 5:03
    sự chồng chéo của SEO và
  • 5:03 - 5:06
    khả năng tiếp cận và những thứ tương tự
  • 5:06 - 5:08
    thế sẽ khiến mọi người quan tâm hơn.
  • 5:09 - 5:11
    Khi bắt đầu làm việc,
    tôi là một nhà thiết kế
  • 5:11 - 5:15
    tôi muốn làm cho mọi thứ nhìn thật đẹp.
    Và tôi không quan tâm gì khác
  • 5:15 - 5:17
    ngoại trừ vẻ ngoài và tính thẩm mỹ.
  • 5:18 - 5:20
    Và điều tôi sớm nhận ra là
  • 5:21 - 5:23
    nếu một cái gì đó đã hoạt động tốt thì
  • 5:23 - 5:26
    tự thân nó đã đẹp,
    cho nên từ đó
  • 5:26 - 5:29
    tôi bắt đầu thiên về
    công dụng hơn là vẻ ngoài
  • 5:29 - 5:31
    tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
  • 5:33 - 5:36
    Tôi không nghĩ rằng làm
    một trang web dễ tiếp cận hơn
  • 5:36 - 5:39
    sẽ giới hạn sức sáng tạo. Trong thực tế
  • 5:39 - 5:40
    tôi cho rằng nó giúp cho sức sáng tạo
  • 5:40 - 5:44
    và còn làm ta sáng tạo hơn nữa.
  • 5:44 - 5:46
    Thiết kế dễ tiếp cận thường gắn liền với
  • 5:46 - 5:48
    thiết kế dễ ứng dụng. Và chúng ta
  • 5:48 - 5:50
    đã tìm ra một mối quan hệ song song giữa
  • 5:50 - 5:52
    thiết kế dành cho thiết bị di động và
  • 5:52 - 5:56
    tính đơn giản và rõ ràng cần có ở
  • 5:56 - 5:58
    thiết kế dễ tiếp cận.
  • 5:58 - 5:59
    Safari
  • 5:59 - 6:00
    nhảy đến nội dung chính
  • 6:01 - 6:02
    đang kết nối.
  • 6:02 - 6:05
    Sinh viên hiện tại.
    Sinh viên tương lai.
  • 6:05 - 6:07
    Danh mục công cụ.
    Công nghệ hỗ trợ truy cập.
  • 6:09 - 6:10
    Tất cả đều liên quan
  • 6:10 - 6:11
    và về cơ bản nếu bạn đang thiết kế
  • 6:11 - 6:14
    một trang web phức tạp
    với rất nhiều tính năng,
  • 6:14 - 6:16
    trong quá trình này,
    bạn phải dùng nhiều phương pháp
  • 6:16 - 6:18
    sẽ gây ra lộn xộn.
    Có lẽ thành phẩm sẽ không
  • 6:18 - 6:20
    tuyệt như bạn nghĩ nữa kìa.
  • 6:20 - 6:22
    Cách chúng ta tạo trang web ngày nay
  • 6:22 - 6:26
    tốt hơn nhiều so với 10 năm trước.
    Ta không áp dụng phong cách nội tuyến
  • 6:26 - 6:28
    ta không thể chỉ nghĩ đến duy nhất
  • 6:28 - 6:31
    một loại thiết bị sẽ dùng trang web đó.
  • 6:31 - 6:34
    Các nhà phát triển và
    thiết kế giỏi phải biết cách
  • 6:34 - 6:36
    thiết kế cho mọi người và mọi thiết bị.
  • 6:38 - 6:41
    Chúng ta không thể đi lùi,
    chúng ta không thể bị giới hạn nữa.
  • 6:42 - 6:44
    Những việc bạn có thể làm
    trong vai một nhà thiết kế
  • 6:45 - 6:47
    là đánh giá khả năng tiếp cận và
  • 6:47 - 6:49
    đảm bảo rằng bạn có tiêu đề tốt.
  • 6:49 - 6:53
    Tiêu đề và cấu trúc tiêu đề thích hợp
  • 6:53 - 6:54
    định dạng tốt
  • 6:54 - 6:57
    tên các nút bấm và liên kết tốt
  • 6:57 - 6:59
    nên phải chắc chắn
    bạn đang sử dụng đúng thẻ
  • 6:59 - 7:02
    và tôi nghĩ thứ hai, tốt nhất là
  • 7:02 - 7:05
    ít nhất là tôi sẽ phải kiểm tra lại
  • 7:05 - 7:06
    với bàn phím, chỉ để kiểm tra
  • 7:06 - 7:08
    tính năng điều hướng, đảm bảo có
  • 7:08 - 7:11
    trọng tâm tốt, hướng dẫn sử dụng tốt
  • 7:11 - 7:14
    và nhất định không thể
    để bản thân bị mắc kẹt.
  • 7:14 - 7:16
    Điểm chính của thử thách trong
  • 7:16 - 7:19
    thế giới lập trình là
    rất nhiều lập trình viên
  • 7:20 - 7:22
    ý tôi là, chỉ cần
    nhìn quanh là bạn sẽ thấy
  • 7:22 - 7:25
    vô số thư viện nguồn
    mở cực kỳ thú vị.
  • 7:25 - 7:27
    Bạn có nhiều cách để mọi thứ
  • 7:27 - 7:30
    xuất hiện trên màn hình,
    phóng to hay thu nhỏ, vân vân
  • 7:30 - 7:30
    Và ngay từ đầu
  • 7:30 - 7:32
    họ chưa bao giờ nghĩ tới và cân nhắc về
  • 7:32 - 7:33
    khả năng tiếp cận.
  • 7:33 - 7:35
    Khi bạn nghiên cứu một thư viện nguồn Java
  • 7:35 - 7:37
    hay một hệ thống quản lý dữ liệu,
  • 7:37 - 7:39
    một chuỗi code mà bạn cần tới,
  • 7:39 - 7:41
    bạn phải cân nhắc cả hai điều,
  • 7:41 - 7:42
    nó có hoạt động như bạn mong muốn và
  • 7:42 - 7:45
    nó có dễ tiếp cận không?
    Nói cách khác,
  • 7:45 - 7:47
    hãy làm điều đó cho
    bản thân và cho mọi người.
  • 7:47 - 7:49
    Nên ngay từ khi bắt đầu một dự án
  • 7:49 - 7:51
    bạn phải xem đi xem lại nhiều lần
  • 7:51 - 7:53
    Trên nhiều trình duyệt khác nhau
  • 7:53 - 7:55
    và nhiều thiết bị khác nhau.
  • 7:55 - 7:57
    Tôi thường phải nhờ
    người quen ở ngoại quốc
  • 7:57 - 8:00
    có thể giúp tôi xem trang web này không
  • 8:00 - 8:02
    nó có trục trặc gì không?
    Ồ thế sao, vân vân.
  • 8:02 - 8:04
    Và bây giờ đã có
    nhiều loại công cụ giúp bạn
  • 8:04 - 8:06
    thử nghiệm sản phẩm
    trên mọi trình duyệt
  • 8:06 - 8:08
    Điều này rất quan trọng trong quá khứ
  • 8:08 - 8:10
    và với bây giờ cũng vậy.
    Có một số loại trình duyệt
  • 8:10 - 8:12
    được coi là phổ biến,
  • 8:12 - 8:14
    nhưng ta lại cần phải
  • 8:14 - 8:16
    thử mọi loại trình duyệt và hệ thống.
  • 8:16 - 8:18
    Điều tốt nhất mà bạn có thể làm cho
  • 8:18 - 8:21
    một ứng dụng là kiểm tra tính ứng dụng
  • 8:21 - 8:22
    và khả năng truy cập, hãy
  • 8:22 - 8:24
    đưa nó tới trước mặt người dùng và
  • 8:24 - 8:25
    xem họ dùng nó thế nào.
  • 8:25 - 8:27
    Dù bạn nghĩ trang web
    của mình tuyệt thế nào
  • 8:27 - 8:29
    nó có thể đáp ứng
    mọi tiêu thuẩn cần thiết
  • 8:29 - 8:31
    khi bạn quan sát
    người khác truy cập nó
  • 8:31 - 8:32
    bạn sẽ phải tự nhủ rằng,
  • 8:32 - 8:34
    Ồ ...không được mượt lắm.
  • 8:35 - 8:39
    Tôi cho rằng cốt lõi của giáo dục đại học là
  • 8:39 - 8:44
    không phải bắt những người
    có tư tưởng tương tự nhau
  • 8:44 - 8:47
    phải nghĩ giống y như nhau
  • 8:47 - 8:50
    mà là cùng nhau phát triển
  • 8:50 - 8:53
    dựa trên đa dạng những khả năng, kỹ năng,
  • 8:53 - 8:54
    và những góc nhìn khác nhau.
  • 8:55 - 8:57
    Tôi cho rằng
    khả năng tiếp cận và khuyết tật
  • 8:57 - 8:59
    cũng thuộc vào sự đa dạng đó.
  • 8:59 - 9:02
    Tôi nghĩ tính tiếp cận cần được quan tâm hơn
  • 9:02 - 9:04
    cần được giảng dạy nhiều hơn
  • 9:04 - 9:05
    ở đại học lẫn trung học
  • 9:05 - 9:07
    nó phải được có mặt
    trong cơ sở nhà nước và
  • 9:07 - 9:09
    môi trường thương mại.
  • 9:09 - 9:12
    Khi công nghệ mới ra đời,
    tôi nghĩ sẽ có những người
  • 9:12 - 9:14
    hoàn toàn bỏ quên tính tiếp cận
  • 9:14 - 9:15
    và một số sẽ cực kỳ đề cao nó.
  • 9:15 - 9:17
    Và những sản phẩm đề cao tính tiếp cận sẽ
  • 9:17 - 9:19
    thân thiện với người dùng hơn, chúng sẽ
  • 9:19 - 9:21
    thắng thế trên thị trường.
  • 9:22 - 9:24
    Tôi nghĩ rằng tương lai
    của lập trình web là
  • 9:24 - 9:26
    càng ít giả thuyết càng tốt về cách
  • 9:26 - 9:28
    người ta sử dụng web.
    Ta có điện thoại di động,
  • 9:30 - 9:32
    ta có công cụ hỗ trợ đọc SR,
  • 9:32 - 9:35
    những trang web
    cũng như nội dung bên trong
  • 9:35 - 9:37
    có thể sẽ được truy cập
    bằng các loại thiết bị khác
  • 9:37 - 9:39
    nên tôi nghĩ tương lai của lập trình web
  • 9:39 - 9:41
    là giảm thiểu suy đoán về người dùng
  • 9:41 - 9:44
    phải tập trung hơn vào
    nội dung dễ tiếp cận hơn
  • 9:45 - 9:47
    để tất cả mọi người đều sử dụng được.
  • 9:47 - 9:51
    Tôi nghĩ một số ứng dụng
    sẽ gặp nhiều khó khăn
  • 9:52 - 9:54
    khi phục vụ cho người khuyết tật
  • 9:54 - 9:58
    nhưng đó chính là lúc
    mà các kỹ sư lập trình
  • 9:58 - 10:00
    phải suy nghĩ
    "tại sao tôi trở thành một kỹ sư?"
  • 10:00 - 10:02
    Là để biến điều
    không thể thành có thể
  • 10:02 - 10:05
    để giải quyết những vấn đề lớn.
    Đây là một vấn đề lớn,
  • 10:05 - 10:07
    nên hãy tấn công nó, hãy giải quyết nó.
  • 10:09 - 10:14
    Để tìm hiểu thêm về tính tiếp cận trong
    Công nghệ Thông tin hãy truy cập:
  • 10:19 - 10:26
    Video này được tài trợ bởi UW-IT
    thuộc Đại học Washington.
  • 10:27 - 10:31
    Bản quyền thiết lập năm 2013
    thuộc về Đại học Washington.
  • 10:32 - 10:36
    Nội dung trong video được phép sao chép
    vì các mục đích giáo dục phi lợi nhuận
  • 10:36 - 10:40
    với điều kiện ghi rõ nguồn.
Title:
Tính tiếp cận trong Công nghệ Thông tin: Chuyện của các Nhà phát triển Web
Description:

Các nhà thiết kế và phát triển web tại đại học Washington thảo luận tầm quan trọng của việc xây dựng những trang web mà mọi người đều có thể tiếp cận.

more » « less
Video Language:
English
Team:
DO-IT
Duration:
10:44

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions